Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 28 - Cấu tạo của chất. thuyết động học phân tử chất khí

Câu 1. Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, thì giữa các phân tử

A. chỉ có lực hút B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy

C. chỉ có lực đẩy D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút

 

doc7 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 28 - Cấu tạo của chất. thuyết động học phân tử chất khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 28. CẤU TẠO CỦA CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Câu 1. Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực hút B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy C. chỉ có lực đẩy D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút Câu 2. Chọn các sắp xếp đúng các thể trong đó lực tương tác giữa các phân tử tăng dần A. Lỏng, rắn, khí B. Khí, lỏng, rắn C. Rắn, lỏng, khí D. Rắn, khí, lỏng Câu 3. Chọn phát biểu đúng về tính chất của phân tử cấu tạo nên chất khí A. các phân tử chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng B. các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng C. các phân tử chuyển động hoàn toàn tự do D. các phân tử chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo xác định Câu 4. Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi ở gần nhau B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau C. được coi là chất điểm và không tương tác với nhau D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể rắn ? A. Khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ. B. Các phân tử chuyển động quanh một vị trí cân bằng cố định C. Lực tương tác giữa các phân tử rất lớn. D. Các phân tử chuyển động quanh một vị trí cân bằng có thể di chuyển. Câu 7. Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho: A. Chất khí B. chất lỏng C. chất khí và chất lỏng D. chất khí, chất lỏng và chất rắn Câu 8. Hiện tượng nào liên quan đến lực đẩy phân tử A. không thể làm giảm thể tích của một khối chất lỏng B. Không thể ghép liền hai viên phấn với nhau được C. Nhỏ hai giọt nước lại gần nhau, hai giọt nước sẽ nhập thành một D. Phải dùng lực mới bẻ gãy được một miếng gỗ Câu 12. Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí? A. Dao động quanh vị trí cân bằng B. Luôn luôn tương tác với các phân tử khác C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao D. Cả A, B, và C Bài 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT Câu 1. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt. Câu 2. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ - Mariốt? A. . B. hằng số. C. hằng số. D. hằng số. Câu 3. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt? A. . B. . C. . D. p ~ V. Câu 4. Phát biểu nào sao đây là đúng với nội dung định luật Bôilơ-Mariốt ? A. Trong quá trình đẳng áp, nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích của một khối lượng khí xác định là một hằng số. B. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số. C. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. D. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ thuận với thể tích. Câu 5. Biểu thức p1V1 = p2V2 biểu diễn quá trình A. đẳng áp B. đẳng tích C. đẳng nhiệt D. đẳng áp và đẳng nhiệt Câu 6. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. khối lượng m B. áp suất p. C. thể tích V. D.nhiệt độ T. Câu 7. Công thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng nhiệt? A. =hằng số B. PV = hằng số C. = hằng số D. =hằng số Câu 8. Trong hê toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt có dạng là: A. đường parabol B. đường thẳng đi qua gốc toạ độ C. đường hyperbol D. đường thẳng nếu kéo dài qua gốc toạ độ Câu 9. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt? A. p ~ B. C. V ~ D. V~ T Câu 10. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt chỉ đúng A. khi áp suất cao B. khi nhiệt độ thấp C. với khí lý tưởng D. với khí thực Câu 11. Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất P của khí: A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm 2 lần. C.Tăng 4 lần. D. Không đổi. Câu 12. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10lit đến thể tích 4lit thì áp suất của khí tăng lên A. 2,5 lần. B. 2,5 lần. C. 1,5 lần. D. 4 lần. Câu 13. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9lit đến thể tích 6lit thì áp suất của khí tăng đến 30kPa. Áp suất ban đầu của khí là: A. 15kPa. B. 200kPa. C. 250kPa. D. 20kPa. Câu 14. Một khối khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít thì áp suất tăng đến 5 atm. Áp suất ban đầu của chất khí là a. 1,25 atm. B 3 atm. c. 1,5 atm. d. 1 atm. Câu 15. Một lượng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1,0 m3 và áp suất 2,0 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm . Thể tích của khí nén là a. 1,8 m3. b. 0,14 m3. c. 0,57 m3. d. một đáp số khác. Câu 16. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng đến 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 7 lít. B. V2 = 8 lít. C. V2 = 9 lít. D. V2 = 10 lít. Câu 17. Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là : A. 2. 105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 4. 105 Pa. D. 5.105 Pa. Câu 18. Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng: 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lít Câu 19. Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng: 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20. Nén đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l thì thấy áp suất của khí tăng lên một lượng 50Pa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? a. 2,5Pa b. 25Pa c. 10Pa d. 100Pa Câu 21. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6l đến thể tích 4l thì thấy áp suất của khí tăng lên một lượng 0,75atm. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? a. 1 atm b. 1,2atm c. 2atm d. 1,5 atm Câu 22. Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định a. Áp suất, thể tích, khối lượng b. Áp suất, nhiệt độ, thể tích c. Nhiệt độ, áp suất, khối lượng d. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng 0 p 1/V A 0 p 1/V B 0 p 1/V C 0 p 1/V D Câu 23. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: 0 V T A 0 V T B 0 V T C 0 V T D Câu 24. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: 0 V p A 0 p 1/V B 0 V 1/p C D. Cả A, B, và C Câu 25. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: 0 p 1/V A 0 V T C 0 pV V B D. Cả A, B, và C Câu 26. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: Câu 27. Số Avôgađrô NA có giá trị được xác định bởi: Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí Hiđrô B. Số phân tử chứa trong 18g nước lỏng C, Số phân tử chứa trong 12g cácbon của một chất hữu cơ D. Cả A, B, C. Câu 28. Cặp số liệu nào sau đây của một chất giúp ta tính được giá trị của số Avôgađrô? Khối lượng riêng và khối lượng mol B. Khối lượng mol và thể tích phân tử C. Khối lượng mol và khối lượng phân tử D. Cả 3 cách A, B, và C Câu 29. Một lượng khí có thể tích 2dm3 ở nhiệt độ 270C và áp suất 2atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi thể tích chỉ còn bằng một nữa lúc đầu. Hỏi áp suất khí lúc đó là bao nhiêu? a. 2atm b. 4atm c. 1atm d. 3atm Câu 30. Một lượng khí có thể tích 2l ở nhiệt độ 270C và áp suất 2atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi áp suất chỉ còn bằng một nữa lúc đầu. Hỏi thể tích lúc đó là bao nhiêu? a. 6lit b. 3lit c. 2lit d. 4lit Câu 31. Dùng ống bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm3 không khí ở áp suất 1atm vào quả bóng. Sau 100 lần bơm quả bóng có dung tích 2lit, coi quá trình bơm coi nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là a. 1,25atm b. 2,5atm c. 2atm d. 1,5atm §30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ Câu 1. Trong hệ toạ độ (P,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? A.Đường hypebol. B.Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua góc toạ đô . C.Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua góc toạ đô . D.Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0. Câu 2.Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích ? A.Đun nóng khí trong 1 bình hở B.Không khí trong quả bóng bị phơi nắng ,nóng lên làm bong bóng căng ra (to hơn) C.Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở đẩy pittông di chuyển lên trên D.Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín Câu 3. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac-Lơ? A. p ~ T. B. p1/ T1 = p2/ T2 C. p ~ t D. p1T2 = p2T1 Câu 4. Công thức nào sau đây liên quan đến qúa trình đẳng tích ? A. = hằng số B. P1T1 =P2T2 C. = hằng số D. = hằng số Câu 5.Định luật Charles chỉ được áp dụng gần đúng a. với khí lý tưởng b. với khí thực c. ở nhiệt độ, áp suất khí thông thường d. với mọi trường hợp Câu 6. Một lượng khí biến đổi đẳng tích. Khi nhiệt độ tăng thì A. áp suất giảm, khối lượng riêng tăng. B. áp suất giảm, khối lượng riêng giảm. C. áp suất tăng, khối lượng riêng không đổi. D. áp suất tăng, khốii lượng riêng tăng. Câu 7. Một lượng khí biến đổi đẳng tích, nhiệt độ giảm một nữa. Sau đó, lượng khí tiếp tục biến đổi đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp đôi. Trong cả quá trình áp suất của khí A. không đổi B. tăng gấp đôi C. giảm bốn lần D. tăng gấp bốn Câu 8. Một lượng khí biến đổi đẳng tích từ trạng thái có nhiệt độ 1000C, áp suất 3atm đến trạng thái có nhiệt độ là 1500C. Áp suất của khí ở trạng thái cuối là A. 1,5atm B. 3,4atm C. 4,5atm D. 2atm Câu 9. Trong hệ trục tọa độ (V,T) đường đẳng tích là A. đường cong parabol B. đường thẳng song song với truc T C. đường thẳng song song với truc V D. đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ Câu 10. Một lượng khí lí tưởng có nhiệt độ ban đầu là 250C biến đổi đẳng tích. Khi áp suất của khí tăng 2 lần thì nhiệt độ của khí là A. 500C B. 5960C C. 50K D. 596K Câu 11. Trong quá trình biến đổi đẳng tích của một lượng khí, khi nhiệt độ giảm thì A. mật độ phân tử của chất khí giảm B. mật độ phân tử của chất khí tăng. C. mật độ phân tử của chất khí giảm tỉ lệ theo nhiệt độ. D. mật độ phân tử của chất khí không đổi Câu 12. Một lượng khí lí tưởng biến đổi đẳng tích. Khi nhiệt độ tăng từ 1000C lên đến 2000C thì áp suất A. tăng gấp đôi B. giảm một nữa C. không đổi D. Tất cả đều sai Câu 13. Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: 2730C B. 2730K C. 2800C D. 2800K Câu 14. Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì: a. áp suất khí không đổi b. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi c. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ d. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 15. Một bình nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 370C đẳng tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là: 3,92kPa B. 3,24kPa C. 5,64kPa D. 4,32kPa Câu 16. Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Khối lượng khí Heli chứa trong bình là: 2g B. 4g C. 6g D. 8g Câu 17. Số phân tử nước có trong 1g nước là: 6,02.1023 B. 3,35.1022 C. 3,48.1023 D. 6,58.1023 Câu 18. Một lượng hơi nước ở 1000C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 1500C đẳng tích thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là: 0 p T V1 V2 2,75 atm B. 1,13 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atm Câu 19. Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích: V1 > V2 B. V1 < V2 C. V1 = V2 D. V1 ≥ V2 Câu 20. Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 00C, làm nóng khí đến nhiệt độ 1020C đẳng tích thì áp suất của khối khí đó sẽ là: 2,75 atm B. 2,13 atm C. 3,75 atm D. 3,2 atm Câu 21. Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm: 40,50C B. 4200C C. 1470C D. 870C Câu 22. Một khối khí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng khí đến 870C: 0 T p V1 V2 V3 4,8 atm B. 2,2 atm C. 1,8 atm D. 1,25 atm Câu 23. Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là: V3 > V2 > V1 B. V3 = V2 = V1 C. V3 < V2 < V1 D. V3 ≥ V2 ≥ V1 Bài 31. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ? A. = hằng số B.= hằng số C. = hằng số D. Câu 2.Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì: A .thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối B. thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất C. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối D. thể tích tỉ lệ thuận với áp suất. Câu 3. Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho biết mối liên hệ nào sau đây: A.nhiệt độ và áp suất. B.nhiệt độ và thể tích. C.thể tích và áp suất. D.nhiệt độ, thể tích và áp suất. Câu 4. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của lượng khí: A. thể tích B. áp suất C. nhiệt độ D. khối lượng Câu 5. Biểu thức đúng của phương trình trạng thái khí lý tưởng là: A. B. C. D. Câu 6. Cho một lượng khí lí tuởng dãn nở đẳng áp thì A.Nhiệt độ của khí giảm. B.Nhiệt độ của khí không đổi. C.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D.Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius. Câu 7. Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp? P P A. B. O T O V P V C. D. O V O T Câu 8. Công thức áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định ? A. Quá trình bất kì B. Quá trình đẳng nhiệt C .Quá trình đẳng tích D. Quá trình đẳng áp Câu 9. Trong hệ toạ độ(V,T)đường biểu diễn no sau đây là đường đẳng áp ? a. Đường thẳng song song với trục hoành . b. Đường thẳng song song với trục tung. c. Đường hypebol. d. Đường thẳng kéo dài đi qua góc tọa độ. Câu 10. Hằng số khí lý tưởng R co giá trị bằng : a. 0,083 at.lít/mol.K b. 8,31 J/mol.K c. 0,081atm.lít/mol.K d. Cả 3 đều đúng Câu 11. Định luật Gay – Lussac cho biết hệ thức liên hệ giữa a. thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi b. áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi c. thể tích và nhiệt độ khi áp suất không đổi d. thể tích , áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng Câu 12. Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào a. loại chất khí, khối lượng khí và nhiệt độ b. thể tích bình, loại chất khí và nhiệt độ c. thể tích bình, số mol khí và nhiệt độ d. thể tích bình, khối lượng khí và nhiệt độ

File đính kèm:

  • docCHUONG5-chat-khi.doc
Giáo án liên quan