Bài giảng Môn Vật lý lớp 7- Các bài tập về sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
Bài 1: Nêu quy ước về chiều dòng điện trong mạch điện.
Bài 2: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7- Các bài tập về sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các bài tập về sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện
Bài 1: Nêu quy ước về chiều dòng điện trong mạch điện.
Bài 2: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện?
A C._
+
_
+
.
B D
+
+
Bài 3:Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.Các công tắc K, K, Kphải đóng mở như thế nào để Đ sáng?
K
A.K mở,K đóng C. K đóng, K đóng
B.K mở,K đóng D. K đóng,K đóng
K1 Đ1
Đ2 K2
Các tác dụng của dòng điện:
Bài 1: Khi đi qua cơ thể người dòng điện có thể :
A/ Gây ra các vết bỏng. B/ Làm tim ngừng đập .
C/ Thần kinh bị tê liệt . D/ Cả A, B, C đều đúng.
Bài 2: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt thì cuộn dây này có thể hút:
A.Các vụn nhôm C.Các vụn đồng
B.Các vụn sắt D.Các vụn giấy viết
Bài 3: Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A.Tác dụng nhiệt C.Tác dụng hóa học
B.Tác dụng từ D.Tác dụng sinh lý
Bài 4 : Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện ?
A. Tác dụng từ . B. Tác dụng nhiệt . C. Tác dụng hóa học . D. Tác dụng sinh lý .
Bài 5 : Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt vô ích ?
A. Quạt điện . B. Bàn là điện . C. Bếp điện . D. Nồi cơm điện .
Bài 6: Trong mạch điện có mắc cầu chì , khi dòng điện gây ra tác dụng nhiệt , dây dẫn nóng lên tới 3270C . Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với dây chì và với mạch điện?
Bài 7)Bộ phận quan trọng nhất của bàn là , bếp điện là dây may so . Dây may so là ứng dụng về tác dụng gì của dòng điện ? Khi chế tạo dây may so , người ta phải chọ kim loại có các tính chất cơ bản nào ?
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
Bài 1 : Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ cái cái nào sau đây ?
A. Chữ I . B. Chữ A . C. Chữ U. D. Chữ V .
Bài 2: Đổi các đơn vị sau:
a/ 230 mA = ...... A c/ 2,5 V = ........ mV
b/ 1,23 A = ........ mA d/ 100 mV = ..... V
Bài 3: Đổi các đơn vị sau:
12 V = …………….KV
1,5 A =……………..mA
1015 mA = ………….A
1,5 V =……………mV
Bài 4: Đổi các đơn vị sau:
a) 0,25 A =…….mA; 25mA =…….A ;
b) 7,5V=…….mV; 220 V=……..KV.
Bài 5: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Trên một bóng đèn có ghi 2,5 V , đó là giá trị hiệu điện thế...(1)..................................
của bóng đèn pin. Bóng đèn pin sẽ hoạt động bình thường khi được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế bằng..(2)..................
Bài 6: Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:
A.Vôn kế C.Oát kế
B.Ampe kế D.Lực kế
Bài 7: Bóng đèn pin sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0,4A.Dùng Ampe kế nào là phù hợp để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin?
A.Ampe kế có GHĐ là 50 mA
B.Ampe kế có GHĐ là 500 mA
C.Ampe kế có GHĐ là 1A
D.Ampe kế có GHĐ là 4A
Câu
8:
Ampe kế nào dưới đay là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin (cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A)
A
Ampe kế có giới hạn đo : 100mA.
B
Ampe kế có giới hạn đo : 2A
C
Ampe kế có giới hạn đo : 2A
D
Ampe kế có giới hạn đo : 1A
Bài 9: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 2 pin, 1 khoá K , 1 đèn , 1 Am pe kế, 1 vôn kế . Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện trên .
Bài10: Trong sơ đồ mạch điện trên , khoá K sẽ đóng hay mở nếu :
Hiệu điện thế giữa hai đầu khoá K bằng không ?
Hiệu điện thế giữa hai đầu khoá K khác không ?
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp và song song
Bài 1
Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau ?
A B C D
+
Bài 2
Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ?
Bài 3
Cho đèn 1 và đèn 2 cùng loại , 1nguồn điện , công tắc và dây dẫn .
a)Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai đèn mắc nối tiếp , công tắc đóng .
b)Trong mạch điện trên khi tháo bớt một đèn thì đèn còn lại có sáng không ? Vì sao ?
c)Mắc thêm một dụng cụ để đo hiệu điện thế của đèn 2.Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện trên sơ đồ .
Bài 4: Cho nguồn 2 pin ,2 bóng đèn giống nhau, 1 ampe kế ,1 khóa K và một số dây dẫn.Khi đóng khóa K đèn sáng bình thường.
a.Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp 2 đèn mắc nối tiếp và ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch
b.Kí hiệu các cực của pin, các chốt của ampe kế và chiều dòng điện trong mạch
c. Biết U toàn mạch bằng 3V,U= 1,5 V .Tìm U=?
Bài 5:Vẽ sơ đồ mạch diện kín gồm 1 nguồn điện (pin) cung cấp dòng điện cho 2 bóng đèn giống nhau mắc song song
trong đó có 1 công tắc dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch. Trong mạch điện trên nếu tháo bớt đi 1 bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng không ?Tại sao?
Bài 6 :Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng .
Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 ?
Biết U toàn mạch bằng 18V; U2 =6V; Tìm U1 ?
Bài 7:
Cho nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V . Để mỗi bóng đèn đều sáng bình thường thì phải mắc chúng vào mạch điện như thế nào ?
A
Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn .
B
Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn .
C
Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn .
D
Không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường .
Bài 8 : Có 3 nguồn điện loại : 12V ; 6V ; 3V và hai bóng đèn cùng loại đều ghi 3V . Hãy trình bày và vẽ sơ đồ cách mắc hai đèn vào một trong ba nguồn trên để cả hai đèn đều sáng bình thường ?
Bài 9.Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3.Trong trường hợp nào chỉ có đèn Đ1,
+
-
Đ1
Đ2
K1
K3
K2
Đ3
Đ2 sáng?
Cả 3 công tắc đều đóng
K1, K2 đóng,K3 mở
K1, K3 đóng,K2 mở
K1 đóng, K2 và K3 mở
Bài 10. Trên một bóng đèn có ghi 6V .Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điẹn chạy qua đèn có cường độ I2.
a. Hãy so sánh I1 và I2.Giải thích.
b.Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao?
Bài tập bổ sung
Bài 1 ) Đổi đơn vị của các giá trị sau :
a) 50 mA = …………A b) 0,25 A = ………mA
c) 220 V = ………. KV d) 5 kv = ……... .V
Bài 2: Đổi các đơn vị sau:
a) 1,2A= ............mA 25mA= ...............A
b) 220V=.............kV 0,45V=................mV
Bài 3: Am pe (A) là đơn vị của đại lượng nào sau đây
Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện
C. Khối lượng riêng D. Lực
Bài 4. Dòng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ nhỏ dần thì
Đèn sáng mạnh dần B. Đèn sáng yếu dần
C. Đèn sáng không thay đổi D. Đèn sáng có lúc mạnh, lúc yếu
Bài 5/ a , Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn , 2 khoá k sử dụng độc lập cho hai bóng đèn
b, Hãy biểu diễn chiều dòng điện trên sơ đồ đó.
Bài 6) a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm có một nguồn điện 2pin ,dây nối , hai bóng đèn giống nhau mắc song song , một công tắc dùng để đóng cắt cho cả mạch và một am pekế đo cường độ dòng diện trong mạch chính .
Đóng công tắc ,ampekế chỉ I = 0,5 A và dòng điện qua đèn 1 là I1= 0,24A .Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn 2 ?
Bài 7: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện ( 2 pin ) ,dây dẫn, công tắc dùng chung cho cả hai bóng đèn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính và một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song.
Bài 8 : Với mạch điện trên, khi hai đèn sáng:
a) Nếu Ampe kế chỉ 1,5A và biết cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,5A. Tìm cường độ dòng điện qua
đèn 2
X
X
Đ1
Đ2
.
.
.
.
.
1
2
3
b) Nếu Vôn kế chỉ 6V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn là bao nhiêu . Tại sao ?
Bài 9 :
Cho mạch điện như sơ đồ hình bên + -
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U12 = 2,8V ;
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nối tiếp
hai đèn là U13 = 6V
a) Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2
b) Nều trong mạch điện trên, ta tháo bớt đi đèn Đ2 thì bóng đèn Đ1 sẽ sáng như thế nào ? Giải thích ?
Bài 10/ Mắc nỗi tiếp hai bóng đèn có ghi 6V vào một nguồn điện thì thấy chúng sáng bình thường.
Vẽ sơ đồ mạch điện
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó
Bài 11/ Một mạch điện kín gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp,dây dẫn, nguồn điện, công tắc đóng.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Trong mạch điện trên nếu tháo bớt một bóng đèn thì đèn còn lại có sáng không?Vì sao?
c. Mắc thêm một dụng cụ để đo hiệu điện thế của đèn 2
- Vẽ sơ đồ mạch điện
-Xác định chiều dòng điện
Bài 12 / Trên vỏ của một pin có ghi 1,5V
a/Số vôn(V) này có ý nghĩa gì nếu pin còn mới?
I
I1
I2
b/ Mắc vôn kế thế nào để đo hiệu điện thế giữa hai cực
của pin?
Bài 13/ Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ.
a/ Hãy so sánh hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn
b/ Biết cường độ dòng diện I = 0,75A và I1 = 4000m A .
Tính cường độ dòng điện I2.
c/ Tháo bớt một bóng đèn thì đèn còn lại có sáng không? Vì sao? Hình vẽ
Bài 14: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên:
biết hiệu điện thế giữa 2 điểm 1 và 2 là U12= 2,7 V,
1
2
3
+
-
giữa 2 điểm 2 và 3 là U23 = 1,8V. Tính hiệu điện thế
giữa 2 điểm 1 và 3.
File đính kèm:
- On tap dien 7 hay.doc