Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Kiểm tra môn : Vật lý (tiếp)

1- Cách nào làm thước nhựa nhiễm điện?

A- Nhúng thước nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.

B- Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa vào áo len .

C- Dùng tay tung hứng lược nhựa trong không khí 5 lần.

 

doc6 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Kiểm tra môn : Vật lý (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra Môn : Vật lý Lớp : ………… Họ và tên: …………………… Điểm Lời cô phê ( Học sinh làm bài trực tiếp vào đây) I- Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 1- Cách nào làm thước nhựa nhiễm điện? A- Nhúng thước nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng. B- Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa vào áo len . C- Dùng tay tung hứng lược nhựa trong không khí 5 lần. 2- Hai quả cầu nhựa có cùng kích thước , nhiễm điện cùng loại như nhau , giữa chúng có khả năng gì? A- Hút nhau. B- Đẩy nhau. C- Không có lực tác dụng. D- Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó chúng đẩy nhau. 3- Câu phát biểu nào đúng nhất? A- Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B- Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng. C- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. D. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dương và các electron tự do dịch chuyển có hướng. 4- Có 1 pin và 1 bóng đèn pin.Trong trường hợp nào sau đây thì bóng đèn sáng? A- Nối 1 đầu của bóng đèn với cực dương của pin bằng đây dẫn điện. B- Nối 2 đầu của bóng đèn với cực dương của pin bằng đây dẫn điện. C- Nối 1 đầu của bóng đèn với cực dương của pin còn đầu kia nối với cực âm của pin bằng đây dẫn điện. 5- Hai quả bóng bay được thổi phồng lên có kích cỡ gần bằng nhau và được treo bằng các sợi chỉ . Sau khi cọ xát và được đưa lại gần nhau thì thấy 2 quả bóng đẩy nhau . Kết luận nào sau đây là đúng? A- Một quả bóng bị nhiễm điện , quả kia không. B- Hai quả bóng bị nhiễm điện khác loại . C- Hai quả bóng đều không bị nhiễm điện . D- Hai quả bóng bị nhiễm điện cùng loại . 6- Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì? A. Giúp ta có thể mắc đúng mạch điện theo yêu cầu B. Giúp ta có thể kiểm tra và sửa chữa mạch điện được dễ dàng. C. Mô tả được mạch điện một cách đơn giản. D. Các câu A, B, C đề đúng. 7- Có 3 vật a, b, c nếu a hút b và b đẩy c thì: A. a và c có điện tích trái dấu. B.a và b có điện tích cùng dấu C. a, b và c có điện tích cùng dấu D. b và c trung hoà về điện 8- Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù hợp. A. Đèn LED B. Rơ le nhiệt C. Bàn là điện D. Mạ vàng đồ trang sức E. Bác sĩ đông y khi châm cứu, G. Chuông điện. dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí 9- Dòng diện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng phát sáng? A. Nồi cơm điện. B. Rađiô. C.Điốt phát quang. D. ấm điện. E. Chuông điện. 10- Có 5 đoạn dây là nhựa, đồng, len, nhôm và vải. Câu khẳng định nào sau đây là đúng ở điều kiện thường? A. Tất cả 5 đoạn dây này đều là vật dẫn điện. B. Tất cả 5 đoạn dây này đều là vật cách điện. C. Dây len, dây nhôm,dây vải là các vật cách điện. D. Dây nhựa, dây len và dây vải là các vật cách điện. II- Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống? 1- Dòng điện chạy trong …………………….nối liền các thiết bị điện với 2 cực của nguồn điện……………….. 2- Hoạt động của chuông điện dựa trên………………của dòng điện. 3- Dòng điện qua dung dịch muối đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực….. của nguồn điện được phủ 1 lớp……………………… Đây là ……………………của dòng điện. 4- Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo ……………… ……….và khi đó …………… 5- Một vật nếu nhận thêm electrôn thì sẽ nhiễm điện …….., mất bớt electrôn thì sẽ nhiễm điện……….. 6- Trong một mạch điện ………….. có chiều đi từ …………… của nguồn điện qua ……………. tới …………… của nguồn điện. Theo quy ước này thì các ……………. trong kim loại dịch chuyển theo hướng ngược chiều với …………….. trong mạch. III- Bài tập 1- Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? cho ví dụ về chất cách điện chất dẫn điện? 2- Vì sao khi chế tạo bóng đèn , người ta thường chọn vonfram để làm đây tóc bóng đèn mà không chọn các vật liệu bằng lim loại khác như : sắt , thép, đồng, nhôm. Hãy giải thích? 3- Hãy vẽ sơ đồ mạch điện , biết mạch điện có : 2 pin, 1 bóng đèn pin, dây dẫn và 1 khoá k điều khiển bóng đèn trong 2 trường hợp : a) Khoá k đóng và chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch. b) Khoá k mở. Đáp án - Điểm I- ( 2,5đ) . Mỗi ý 0,25 đ 1B; 2B; 3C; 4C; 5B; 6D; 7A. 8- Nhiệt : B, C. Hoá học: D; Sinh l‏‎í:E; Từ: G; Phát sáng: A. 9 C; 10D. II- ( 1,5đ) Mỗi ý 0,25 đ. 1- Mạch điện kín, dây dẫn. 2- tác dụng từ. 3- âm, màu đỏ nhạt, tác dụng hoá học. 4- một chiều, đèn sáng. 5- âm, dương. 6- Dòng điện, cực dương, dây dẫn và các dụng cụ điện, cựcâm, e, dòng điện. III- (6đ) 1- Cho dòng điện đi qua . VD : Đồng, nhôm. (1đ). -Không cho dòng điện đi qua . VD : Nhựa, thuỷ tinh. ( 1đ). 2 - Nhiệt độ nóng chảy của vomfam cao……. ( 1đ). 3 - Sơ đồ mỗi ý : 1,25đ . Chiều dòng điện: 0,5đ. Tiết 27 Ngày 13/3/09 Kiểm tra I – Mục tiêu Đánh giá quá trình học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra. II- Đề bài I- Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 1- Cách nào làm thước nhựa nhiễm điện? A- Nhúng thước nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng. B- Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa vào áo len . C- Dùng tay tung hứng lược nhựa trong không khí 5 lần. 2- Hai quả cầu nhựa có cùng kích thước , nhiễm điện cùng loại như nhau , giữa chúng có khả năng gì? A- Hút nhau. B- Đẩy nhau. C- Không có lực tác dụng. D- Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó chúng đẩy nhau. 3- Câu phát biểu nào đúng nhất? A- Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B- Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng. C- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. D. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dương và các electron tự do dịch chuyển có hướng. 4- Có 1 pin và 1 bóng đèn pin.Trong trường hợp nào sau đây thì bóng đèn sáng? A- Nối 1 đầu của bóng đèn với cực dương của pin bằng đây dẫn điện. B- Nối 2 đầu của bóng đèn với cực dương của pin bằng đây dẫn điện. C- Nối 1 đầu của bóng đèn với cực dương của pin còn đầu kia nối với cực âm của pin bằng đây dẫn điện. 5- Hai quả bóng bay được thổi phồng lên có kích cỡ gần bằng nhau và được treo bằng các sợi chỉ . Sau khi cọ xát và được đưa lại gần nhau thì thấy 2 quả bóng đẩy nhau . Kết luận nào sau đây là đúng? A- Một quả bóng bị nhiễm điện , quả kia không. B- Hai quả bóng bị nhiễm điện khác loại . C- Hai quả bóng đều không bị nhiễm điện . D- Hai quả bóng bị nhiễm điện cùng loại . 6- Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì? A. Giúp ta có thể mắc đúng mạch điện theo yêu cầu B. Giúp ta có thể kiểm tra và sửa chữa mạch điện được dễ dàng. C. Mô tả được mạch điện một cách đơn giản. D. Các câu A, B, C đề đúng. 7- Có 3 vật a, b, c nếu a hút b và b đẩy c thì: A. a và c có điện tích trái dấu. B.a và b có điện tích cùng dấu C. a, b và c có điện tích cùng dấu D. b và c trung hoà về điện 8- Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào cột cho phù hợp. A. Đèn LED B. Rơ le nhiệt C. Bàn là điện D. Mạ vàng đồ trang sức E. Bác sĩ đông y khi châm cứu, G. Chuông điện. dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí 9- Dòng diện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng phát sáng? A. Nồi cơm điện. B. Rađiô. C.Điốt phát quang. D. ấm điện. E. Chuông điện. 10- Có 5 đoạn dây là nhựa, đồng, len, nhôm và vải. Câu khẳng định nào sau đây là đúng ở điều kiện thường? A. Tất cả 5 đoạn dây này đều là vật dẫn điện. B. Tất cả 5 đoạn dây này đều là vật cách điện. C. Dây len, dây nhôm,dây vải là các vật cách điện. D. Dây nhựa, dây len và dây vải là các vật cách điện. II- Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống? 1- Dòng điện chạy trong …………………….nối liền các thiết bị điện với 2 cực của nguồn điện……………….. 2- Hoạt động của chuông điện dựa trên………………của dòng điện. 3- Dòng điện qua dung dịch muối đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực….. của nguồn điện được phủ 1 lớp……………………… Đây là ……………………của dòng điện. 4- Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo ……………… ……….và khi đó …………… 5- Một vật nếu nhận thêm electrôn thì sẽ nhiễm điện …….., mất bớt electrôn thì sẽ nhiễm điện……….. 6- Trong một mạch điện ………….. có chiều đi từ …………… của nguồn điện qua ……………. tới …………… của nguồn điện. Theo quy ước này thì các ……………. trong kim loại dịch chuyển theo hướng ngược chiều với …………….. trong mạch. III- Bài tập 1- Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? cho ví dụ về chất cách điện chất dẫn điện? 2- Vì sao khi chế tạo bóng đèn , người ta thường chọn vonfram để làm đây tóc bóng đèn mà không chọn các vật liệu bằng lim loại khác như : sắt , thép, đồng, nhôm. Hãy giải thích? 3- Hãy vẽ sơ đồ mạch điện , biết mạch điện có : 2 pin, 1 bóng đèn pin, dây dẫn và 1 khoá k điều khiển bóng đèn trong 2 trường hợp : a) Khoá k đóng và chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch. b) Khoá k mở. Đáp án - Điểm I- ( 2,5đ) . Mỗi ý 0,25 đ 1B; 2B; 3C; 4C; 5B; 6D; 7A. 8- Nhiệt : B, C. Hoá học: D; Sinh l‏‎í:E; Từ: G; Phát sáng: A. 9 C; 10D. II- ( 1,5đ) Mỗi ý 0,25 đ. 1- Mạch điện kín, dây dẫn. 2- tác dụng từ. 3- âm, màu đỏ nhạt, tác dụng hoá học. 4- một chiều, đèn sáng. 5- âm, dương. 6- Dòng điện, cực dương, dây dẫn và các dụng cụ điện, cựcâm, e, dòng điện. III- (6đ) 1- Cho dòng điện đi qua . VD : Đồng, nhôm. (1đ). -Không cho dòng điện đi qua . VD : Nhựa, thuỷ tinh. ( 1đ). 2 - Nhiệt độ nóng chảy của vomfam cao……. ( 1đ). 3 - Sơ đồ mỗi ý : 1,25đ . Chiều dòng điện: 0,5đ.

File đính kèm:

  • docKiem tra VL7 Tiet 27.doc