Nhận biết được ảnh ảo cho bởi gương cầu lõm.
- Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
II. CHUẨN BỊ.
- Cho nhóm học sinh.
+ Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.
+ Một gương phẳng có bề ngang bằng đường kính gương cầu lõm.
+ Một viên phấn, 1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển được.
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 08 - Bài: 08 - Gương cầu lõm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 28/10/2003
Tiết: 08
Bài: 08 GƯƠNG CẦU LÕM
I. MỤC TIÊU.
- Nhận biết được ảnh ảo cho bởi gương cầu lõm.
- Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
II. CHUẨN BỊ.
- Cho nhóm học sinh.
+ Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.
+ Một gương phẳng có bề ngang bằng đường kính gương cầu lõm.
+ Một viên phấn, 1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển được.
+ Một đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kì.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC.
Hoạt đông 1: Tổ chức tình huống học tập.
Hoạt động của giáo viên
-Gv: Tạo tình huống vào bài như ở đầu bài học.
( Phần này chưa cần trả lời )
Hoạt động của học sinh
-Hs: Đọc tình huống đưa ra ở đầu bài và dự đoán câu trả lời.
Hoạt đông 2: Quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
Aûnh tạo bởi gương cầu lõm
Thí nghiệm
-Gv: Hướng dẫn hs bố trí thí nghiệm như hình 8.1. Hướng dẫn hs lầm thí nghiệm và quan sát ảnh cho bởi gương cầu lõm.
- Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1 sau khi đã
quan sát qua thí nghiệm.
-Gv: Hướng dẫn hs bố trí Thí nghiệm để so sánh
ảnh của vật cho bởi gương cầu lõm và ảnh cho bởi gương phẳng.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận.
-Gv: Thảo luận kết quả của các nhóm và hướng
hs rút ra kết luận.
-Hs: Tiến hành làm thí nghiệm.
-Hs: Trả lời đúng:
-Aûnh quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh ảo và ảnh lớn hơn vật.
-Hs: Xem lại thí nghiệm hình 7.2 và làm thí nghiệm tương tự như thí nghiệm đó.
Kết luận. Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên mànchắn và ảnh lớn hơn vất.
Hoạt động 4: Nghiên cứu sự phản xạ của một số chùm tia tới trên gương cầu lõm
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
Thí nghiệm.
1. Đối với chùm tia song song tới gương
-Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như trong hính 8.2
-Gv: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó đặc
điểm gì ?
- Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận qua kết quả
thí nghiệm.
-Gv: hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo cấu C5
- Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận qua kết quả
thí nghiệm.
I
-Hs: Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
-Rút ra kết luận.
- Chiếu chùm tia song song tới gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
2. Đối với chùm tia phân kì tới gương.
Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.
Hoạt động 5: Vận dụng.
-Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo của đèn
pin ( Ở phần pha đèn, so sánh cáu tạo của pha
đèn với cấu tạo gương cầu lõm)
-Gv:Yêu cầu hs thực hiện theo hướng dẫn ở các
câu C6, C7
Ghi nhớ : (sgk)
Nhận xét – Bổ sung:
Hs: Tiến hành quan sát, thảo luân theo nhóm và đưa ra nhận xét.
-Hs: Tiến hành theo hướng dẫn trong các câu C6,C7 nêu thắc mắc với gv nếu có.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T8.doc