Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Bài 1 - Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (tiếp theo)

-Bằng thí nghiệm, h/s nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền được vào mắt ta.Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.

-Làm và quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện để nhận biết ánh sáng và vật sáng.

-Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được.

 

doc57 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Bài 1 - Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 15 tháng 8 năm 2011 CHƯƠNG I: QUANG HỌC Tiết 1: Bài 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Mục tiêu -Bằng thí nghiệm, h/s nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền được vào mắt ta.Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. -Làm và quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện để nhận biết ánh sáng và vật sáng. -Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được. II. Chuẩn bị Một hộp kín có ảnh bên trong, bóng đèn pin. III. Tổ chức Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tình huống học tập -Yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk về trọng tâm của chương. -Đặt vấn đề như SGK,yêu cầu h/s dự đoán câu trả lời; từ đó đặt vấn đề nghiên cứu... -HS: - dự đoán câu trả lời. -hiểu rõ vấn đề cần nghiên cứu trong bài học mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào nhận biết được ánh sáng -Đặt vấn đề: Khi nào ta nhận thấy ánh sáng? -Yêu cầu h/s đọc mục quan sát và thí nghiệm và trả lời C1. - Trường hợp 2 và 3 có gì giống nhau? -Yêu cầu h/s nêu lên kết luận về vấn đề đã nêu. I. Nhận biết ánh sáng Quan sát và thí nghiệm: -HS: Trả lời C1 Trường hợp 2 và 3. - Có ánh sáng truyền vào mắt ta -HS rút ra kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt. Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện nhìn thấy một vật -Đặt vấn đề: khi nào mắt ta nhìn thấy một vật. -Yều cầu h/s Đọc C2 Tìm hiểu về : mục đích thí nghiệm, cách bố trí, cách tiến hành thí nghiệm. -Yêu cầu h/s làm thí nghiệm, Trả lời C2.. -Từ kết quả TN, yêu cầu h/s rút ra kết luận về vấn đề đã nêu ở đầu mục. II. Nhìn thấy một vật: -HS: Tìm hiểu mục đích thí nghiệm, cách làm thí nghiệm. Trả lời C2. - Đèn sáng vì khi đó có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. -HS: Rút ra kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng -Yêu cầu h/s thảo luận C3, sau đó điền từ thích hợp vào kết luận tương ứng. -Thông báo thêm: mảnh giấy trắng.. hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới nó còn được gọi là vật được chiếu sáng. - Em hãy tìm một số ví dụ về vật sáng? III. Nguồn sáng và vật sáng -Thảo luận C3; Hoàn thành kết luận : Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng, gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. -HS: trả lời các câu hỏi của giáo viên, ghi nhớ... Hoạt động 5: Củng cố vận dụng: Cho HS trả lời các câu hỏi C4, C5 phần vận dụng bằng cách thảo luận nhóm Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi sau: - khi nào ta nhận biết được ánh sáng? - Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? - Nguồn sáng và vật sáng khác nhau thế nào? -Yêu cầu h/s đọc mục có thể em chưa biết. -Dặn học ở nhà..... IV. Vận dụng: -HS: Làm việc cá nhân Câu C4, C5 - Thảo luận nhóm C4 và C5, ghi đáp án chung... - HS cá nhân hoàn thành và trả lời các câu hỏi -HS đọc mục có thể em chưa biết -Ghi chép công việc về nhà ************************************************ Ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tiết 2 - Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I. Mục tiêu -Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng. -Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng. -Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. Nhận biết 3 loại chùm sáng. II. Chuẩn bị Đèn chiếu có khe hở, ống trụ thẳng, ống trụ cong, đinh ghim. III. Tổ chức Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống -1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? Nguồn sáng khác vật sáng thế nào? -2. Vì sao ta nhìn thấy vệt sáng trong khói hương? Trả lời bài tập 1 (SBT). -Cho h/s đọc tình huống ở đầu bài, đề xuất cách giải quyết... -HS1 và 2 lên bảng trả lời.... Hoạt động 2: Nghiên cứu quy luật đường truyền của ánh sáng - ánh sáng truyền trong không khí.. theo đường nào? -Yêu cầu học sinh làm TN (hình 2.1) trả lời C1. -Yêu cầu HS làm TN theo phương án C2 và báo cáo kết quả. -Yêu cầu h/s rts ra kết luận về đường truyền của ánh sáng trong không khí. - GV đưa ra và giải thích khái niệm môi trường trong suốt và đồng tính: Môi trường cho hầu hết ánh sáng truyền qua, và có tính chất như nhau ở mọi nơi -Thông báo kết luận tương tự khi làm lại thí nghiêm trên trong các môi trường này® Yêu cầu h/s phát biểu định luật trong GSK. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm: -HS dự đoán đường truyền của ánh sáng... -Làm thí nghiệm( hình 2.1)trả lời C1: ánh sáng từ dây tóc đèn truyền đến mắt theo ống thẳng -Làm thí nghiệm theo phương án C2 theo nhóm, báo cáo kết quả...rút ra kết luận: đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. -Phát biểu định luật SGK, thông hiếu nội dung định luật này: Trong môi trương trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Hoạt động 3: Tìm hiểu tia sáng, chùm sáng -Yêu cầu h/s đọc SGK: nêu quy ước về biểu diền đường truyền của ánh sáng. Thực hành vẽ tia sáng vào vở ( hình 2.3). nêu ví dụ về tia sáng trong thực tế. -Làm thí nghiệm biểu diễn các dạng chùm sáng, cách biểu diễn một chùm sáng( hình 2.5). yêu cầu h/s quan sát và trả lời C3.. II.Tia sáng và chùm sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: -HS tìm hiếu SGK, Quan sát thí nghiệm của giáo viên ®quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng -Quan sát TN,nghe ® cách biểu diễn môt chùm sáng: vẽ 2 tia giới hạn của chùm sáng đó (H-2.5) -HS tìm hiểu SGK Thảo luận C3....® Đặc điểm của các chùm sáng: a.Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. b.Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng c.Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. Hoạt động 4: Củng cố , vận dụng -Yêu cầu học sinh - nêu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng, - giải thích khái niệm về môi trường trong suốt và đồng tính. - nêu quy ước về biểu diền đường truyền của ánh sáng - nêu quy ước về biểu diễn một chùm sáng - nêu các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng. -Hướng dẫn h/s làm các bài tập vận dụng mục 4 -Cho h/s đọc mục có thể em chưa biết, -Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ,làm lại các bài tập trong SBT và SGK. IV: Vận dụng: -Trả lời các câu hỏi của giáo viên, ghi nhớ vào vở... -Làm việc cá nhân các bài tập C4và C5, thảo luận lớp, ghi nhận kết quả. -Đọc mục có thể em chưa biết, ghi chép công việc về nhà... IV.Hướng dẫn giải bài tập SBT 2.1. a.không,vì ánh sáng từ đèn phát ra truyền qua lỗ A ra ngoài theo đường thẳng CA mà mắt M không thuộc đường thẳng CA nên ánh sáng từ đèn không truyền đến mắt được. b. Mắt phải đặt trên đường thẳng CA. 2.2. Phải đứng ở vị trí sao cho người đứng liền trước che khuất các người phía trước và đội trưởng. Vì khi đó ánh sáng từ đội trưởng và các người phía trước bị người đứng liền trước chắn lại không chuyền đến mắt em được. 2.3. Có thể di chuyển một màn chắn có lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy đèn qua lỗ nhỏ. Hoặc dùng một màn chắn nhỏ, di chuyển vật chắn sao cho mắt ta luôn không thấy bóng đèn. Căn cứ đường đi của màn chắn hay vật chắn rút ra kết luận. 2.4. Lấy miếng bìa thứ 2 có đục một lỗ nhỏ, Đặt miếng bìa sao cho lỗ nhỏ nằm trên đường cong tại C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn chứng tỏ ánh sáng đã đi qua C ® ánh sáng truyền theo đường cong... *************************************************** Ngày 29 tháng 8 năm 2011 Tiết 3- Bài 3: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I. Mục tiêu -Nhận biết được bóng tối,bóng nửa tối và giải thích. -Giải thích vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực -Kỹ năng: vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích một số hiện tượng thực tế, hiểu một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. II. Chuẩn bị 2 đèn pin, vật cản sáng, màn chắn sáng, hình 3.3, 3.4. III. Tổ chức Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống 1.nêu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng, giải thích khái niệm về môi trường trong suốt và đồng tính. 2.Nêu quy ước về biểu diền đường truyền của ánh sáng. một chùm sáng.Nêu các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng. -Tổ chức tình huống học tập( SGK) -HS1 lên bảng trả lời -HS2 lên bảng trả lời câu hỏi 2 -GV kiểm tra vở bài tập của HS3... Hoạt động 2 Hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối -ĐVĐ Bóng tối là gì? -Yêu cầu h/s đọc phương án TN1, quan sát vùng sáng, tối trên màn chắn và trả lời C1 -Yêu cầu h/s điền từ thích hợp vào nhận xét và nêu khái niệm về bóng tối. .. -Yêu cầu h/s đặt thêm một đèn pin nữa trước vật cản sáng, quan sát trên màn 3 vùng sáng tối khác nhau và trả lời C2, thảo luận hoàn thiện nhận xét 2. -Khi nào ở phía sau vật cản sáng có một vùng bóng tối ở giữa và vùng nửa tối viền xung quanh? I. Bóng tối- Bóng nửa tối. Thí nghiệm1: -HS: đọc sgk, làm TN theo phương án sgk, trả lời C1... -Hoàn thành nhận xét, có khái niệm về vùng bóng tối: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản sáng có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. Thí nghiệm 2 -H/s làm thí nghiệm 2, quan sát đồng thời trả lời C2.... -HS hoàn thành nhận xét 2. có khái niệm về vùng bóng nửa tối: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới, gọi là bóng nửa tối. Hoạt động 3 Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực -Yêu cầu h/s đọc thông báo ở mục II, quan sát hình 3.3. trả lời câu C3. -Yêu cầu h/s đọc thông báo 2 về nguyệt thực, và trả lời C4. II. Nhật thực- nguyệt thực: -HS:đọc thông tin sgk, trả lời C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng,bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng từ mặt trời chuyền đến, vì thế người đứng ở đó không thấy mặt trời, trời tối sầm lại. -HS đọc sgk, trả lời C4:....(1) nguyệt thực....(2,3) trăng sáng..... Hoạt động 4 Củng cố, vận dụng, dặn dò Hậu quả của sự truyền thẳng ánh sáng là tạo ra ở phía sau vật chắn sáng một vùng bóng đen ở giữa và một vùng nửa tối viền xung quanh. - vùng bóng tối, vùng nửa tối là gì ? - khi nào xảy ra nhật thực và nguyệt thực. - vùng nào trên trái đất có thể thấy nhật thực toàn phần....? -Yêu cầu h/s trả lời C5, thảo luận lớp và ghi kết quả. - Yêu cầu h/s thảo luận C6, ghi kết quả... -Dặn học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập trong SBT III. Vận dụng: - Trả lời các câu hỏi: - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản sáng có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. -Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới, gọi là bóng nửa tối. - Nhật thực , nguyệt thực xảy ra khi trái đất, mặt trăng, mặt trời thẳng hàng....... - Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên Trái Đất.... -Ghi nhớ vào vở bài tập. -HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận C5, C6... C5:Khi miếng bìa đi lại gần màn chắn thì bóng tối và bóng nửa tối thu hẹp dần. Khi miếng bìa gần sát màn thì trên màn chỉ còn bóng tối. C6. Khi dùng vở che kín đèn thì bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở nên không đọc sách được. Vở không che kín được đèn ống nên bàn và sách nằm trong vùng bóng nửa tối.... nên vẫn đọc được sách...-Ghi chép công việc về nhà... IV.Giải bài tập SBT. 3.1. Câu b 3.2 Câu b 3.3. Vì chỉ có đêm rằm Trái Đất mới có thể nằm giữa mặt trời và mặt trăng, mới có thể chặn được ánh sáng mặt trới không cho chiếu sáng mặt trăng **************************************************** Ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2011 Tiết 4: Bµi 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I. Môc tiªu -Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.-Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. -Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. -Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để tìm ra quy luật phản xạ ánh sáng. II. ChuÈn bÞ Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ. Một đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng. Một tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. Một thước đo độ. III. Tæ chøc Ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra - T¹o t×nh huèng Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực? Để kiểm tra đường thẳng chúng ta có thể làm như thế nào? Giải thích? Chữa bài tập 3.3 1 nhóm HS làm thí nghiệm như SGK, nêu vấn đề phải giải quyết HS: lên bảng trả lời - 3.3 Vì đêm rằm âm lịch, Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng mới có khả năng nằm trên một đường thẳng, Trái đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng. Hoạt động2: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng -HS thay nhau cầm gương soi-Thấy hiện tượng gì trong gương? -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 GV(kể): Các cô gái thời xưa chưa có gương đều soi mình xuống nước để nhìn thấy ảnh của mình. -Ánh sáng đến gương rồi đi tiếp như thế nào? -Gương phẳng tạo ra ảnh của vật trước gương. -Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng,... Ho¹t ®éng 3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng (20 phút). -Yêu cầu làm TN như hình 4.2 (SGK) -GV bố trí TN. -Chỉ ra tia tới và tia phản xạ. -Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng như thế nào? -Yêu cầu HS tiến hành TN để trả lời câu C2. -Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ. -Yêu cầu HS quan sát TN, dự đoán độ lớn của góc phản xạ và góc tới. -GV để HS đo và chỉnh sửa nếu HS còn sai sót. -Thay đổi tia tới-Thay đổi góc tới-đo góc phản xạ. -Yêu cầu HS từ kết quả rút ra kết luận. -Hai kết luận trên có đúng với các môi trường khác không? -GV( thông báo):Các kết luận trêncũng đúng với các môi trường trong suốt khác. II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. THÍ NGHIỆM. -HS: Làm theo. SI: Tia tới IR: Tia phản xạ. -HS:… 1.TIA PHẢN XẠ NẰM TRONG MẶT PHẲNG NÀO? -Làm TN hình 4.2 C2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới. Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. 2.PHƯƠNG CỦA TIA PHẢN XẠ QUAN HỆ THẾ NÀO VỚI PHƯƠNG CỦA TIA TỚI. ( Góc tới và góc phản xạ quan hệ với nhau như thế nào?) Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới. b.TN kiểm tra đo góc tới, góc phản xạ. Kết quả ghi vào bảng. *Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. Ho¹t ®éng 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. -Hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.-Yêu cầu HS phát biểu. -Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyếncủa gương ở điểm tới. -Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. Ho¹t ®éng 5. BIỂU DIỄN GƯƠNG PHẲNG VÀ CÁC TIA SÁNG TRÊN HÌNH VẼ. -Quy ước cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy. +Mặt phản xạ, mặt không phản xạ của gương. +Điểm tới I +Tia tới SI +Đường pháp tuyến IN *Chú ý hướng tia phản xạ, tia tới. S N R I Ho¹t ®éng 6: VẬN DỤNG -CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 10 phút) 1.VẬN DỤNG:Yêu cầu HS trả lời C4 -Nếu còn thời gian cho thêm bài tập: +Bài tập 1 (Bài 4.1 SBT): Xác định góc tới và góc phản xạ bằng bao nhiêu S 300 I +Bài tập 2: Tìm vị trí của gương tại điểm A để tia phản xạ đi thẳng đứng vào giếng: A S R +Tổng góc tới và góc phản xạ : i+i’=180o – 2 . 30o = 120o i=I’=60o +Góc SIR=i+i’= 90osuy ra góc i=i’=45o Góc giữa tia tới và gương là 45o. 2.CỦNG CỐ: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. 3.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Thuộc định luật phản xạ ánh sáng. -Bài tập 1, 2, 3 SBT. -Bài tập thêm: Vẽ tia tới sao cho góc tới bằng 0o. Tìm tia phản xạ. **************************************************** Ngày 12 tháng 9 năm 2011 Tiết 5. Bµi 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I, Mục tiêu Nêu được vật đặt trước gương phẳng.Kỹ năng ược tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. -Vẽ được ảnh của một vậtLàm TN tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng. Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được (hiện tượng trừu tượng) II, Chuẩn bị Mỗi nhóm: 1gương phẳng có giá đỡ. Một tấm kính trong có giá đỡ. Một cây nến, diêm để đốt nến. Một tờ giấy. Hai vật bất kỳ giống nhau. III, Tổ chức Ho¹t ®éng dạy học *Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra –t¹o tình huống. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Trình bày cách biểu diễn gương phẳng trên mặt phẳng, và hãy biểu diễn một gương phẳng lên bảng? Ho¹t ®éng 2: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng -Yêu cầu HS bố trí TN như hình 5.2 SGK Và quan sát trong gương. -Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán? -GV: Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. -Ánh sáng có truyền qua gương phẳng đó được không? -GV có thể giới thiệu mặt sau của gương. -GV: Thay gương bằng tấm kính phẳng trong-Yêu cầu HS làm TN. -GV hướng dẫn HS đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh. -Yêu cầu HS điền vào kết luận. Phương án 2: Dùng hai vật giống nhau. -Yêu cầu HS rút ra kết luận. -Yêu cầu HS nêu phương án so sánh (thảo luận rút ra cách đo) -GV: Cho HS phát biểu theo kết quả TN. -HS bố trí TN. -Quan sát : Thấy ảnh giống vật. -Dự đoán: +Kích thước của ảnh so với vật. + So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương. -HS: Lấy màn chắn hứng ảnh. Kết quả: Không hứng được ảnh. Tính chất 1: Ảnh có hứng được trên màn chắn không? -HS: Ánh sáng không thể truyền qua gương được. -HS: Làm TN. +Nhìn vào kính: Có ảnh. +Nhìn vào màn chắn: Không có ảnh. C1: Không hứng được ảnh. *Kết luận 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. Tính chất 2: Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? -HS: Ho¹t ®éng nhóm. *Kết luận 2: Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. Tính chất 3: So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. -Đo khoảng cách : ........ *Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. *Ho¹t ®éng 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng ( 5 phút). -Yêu cầu HS làm theo yêu cầu câu C4 -Điểm giao nhau của 2 tia phản xạ có xuất hiện trên màn chắn không? -Yêu cầu HS đọc thông báo. C4: + Vẽ ảnh S’ dựa vào tính chất của ảnh qua gương phẳng ( ảnh đối xứng) +Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng hai tia tới SI và SK theo định luật phản xạ ánh sáng. +Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tai S’. +Mắt đặt trong khoảng IR và KM sẽ nhìn thấy S’. +Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’. N N’ S R R’ I K S’ *Ho¹t ®éng 4: Củng cố-- vận dụng--hướng dẫn về nhà. *Củng cố-Vận dụng. -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học trong bài. Yêu cầu HS lên vẽ ảnh của AB tạo bởi gương theo yêu cầu câu C5. -Còn thời gian có thể cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”. *Hướng dẫn về nhà: -Học phần ghi nhớ. -Trả lời câu hỏi C1 đến C6. -Làm bài tập 5.1 đến 5.4 (tr 7-SBT) -Chuẩn bị mẫu báo cáo TN. -HS nhắc lại kiến thức và ghi nhớ vào vở. C5: HS vẽ vào vở bằng bút chì sau đó nhận xét cách vẽ. ********************************************************* Ngày 25 tháng 9 năm 2011 Tiết 6. Bµi 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. I) MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. -Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. -Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí. 2.Kỹ năng: -Biết nghiên cứu tài liệu. -Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận. B. CHUẨN BỊ : Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ. Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng. -Cá nhân: Mẫu báo cáo. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC. * ỔN ĐỊNH ( 1 phút). * Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra – tạo tình huống. ( 5 phút) -Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng? -Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng? -HS: +Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. +Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương. +Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’. -HS:........... * Ho¹t ®éng 2: TỔ CHỨC THỰC HÀNH: CHIA NHÓM (5 phút). -Yêu cầu HS đọc câu C1.SGK -HS: Làm việc cá nhân. +HS: Đọc SGK. +Chuẩn bị dụng cụ. +Bố trí TN. +Vẽ lại vị trí của gương và bút chì: a.-Ảnh song song cùng chiều với vật. -Ảnh cùng phương ngược chiều với vật. b.Vẽ ảnh của bút chì trong hai trường hợp trên. * Ho¹t ®éng 3: XÁC ĐỊNH VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG PHẲNG ( VÙNG QUAN SÁT) ( 30 phút). -GV: Yêu cầu HS đọc câu C2-SGK. -GV chấn chỉnh lại HS: Xác định vùng quan sát được: +Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định. +Mắt có thể nhìn sang phải, HS khác đánh dấu. +Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu. -HS tiến hành TN theo câu C3. -GV: Yêu cầu HS có thể giải thích bằng hình vẽ: +Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương. +Ánh sáng phản xạ tới mắt. +Xác định vùng nhìn thấy của gương-chụp lại hình 3 tr19 SGK. -GV: Hướng dẫn HS: +Xác định ảnh của N và M bằng tính chất đối xứng. +Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh. -HS làm theo sự hiểu biết của mình. -HS làm TN sau khi được GV hướng dẫn. -HS đánh dấu vùng quan sát . -HS làm TN: +Để gương ra xa. +Đánh dấu vùng quan sát. +So sánh với vùng quan sát trước. ( Vùng nhìn thấy của gương sẽ hẹp đi) Ho¹t ®éng 4: TỔNG KẾT (5 phút) -GV: Thu báo cáo TN. -Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm. -Treo bảng phụ kết quả TH. -HS : Kiểm tra kết quả, tự đánh giá kết quả TH của mình. -HS: Thu dọn dụng cụ TH, kiểm tra lại dụng cụ. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM 1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1: a) -Đặt bút chì song song với gương (1 điểm). -Đặt bút chì vuông góc với gương (1 điểm). b) Vẽ hình 1 và 2 ứng với hai trường hợp trên (2 điểm). A A’ B C C’ B’ D E E’ D’ Hình 1 C E E’ C’ A A’ B D D’ B’ Hình 2 2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. -C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm (1điểm). -C4: Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3. -Không nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta.( 1 điểm) -Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’.( 1 điểm) Đánh giá ý thức: (2 điểm) -Không tham gia thực hành: 0 điểm. M’ M -Tham gia một cách thụ động: 1 điểm. -Tham gia một cách chủ động, tích cực có hiệu quả, Mắt chủ động thực hiện các thao tác thực hành: 2 điểm. Ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 1010 TiÕt 7. Bµi 7: g­¬ng cÇu låi I. Môc tiªu - H/S hiÓu ®­îc ¶nh qua g­¬ng cÇu låi lµ ¶nh ¶o nhá h¬n vËt. - H/S hiÓu ®­îc vïng nh×n thÊy cña g­¬ng cÇu låi lín h¬n g­¬ng ph¼ng. - BiÕt c¸c øng dông cña g­¬ng cÇu låi. - Cã ý thøc t×m hiÓu c¸c hiÖn t­îng vËt lý. II. §å dïng gi¶ng d¹y: Tranh vÏ vÒ thÝ nghiÖm H7.1 SGK trang 20. C¸c mÉu vËt: g­¬ng cÇu låi, nÕn, diªm... III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1) Giíi thiÖu bµi häc: Ta ®· biÕt ¶nh qua g­¬ng ph¼ng lµ ¶nh ¶o to b»ng vËt. VËy cßn ¶nh qua g­¬ng cÇu låi cã tÝnh chÊt g×? §ã lµ néi dung bµi häc h«m nay: “G­¬ng cÇu låi” 2) Bµi míi: * Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra – Tạo tình huống. - ¶nh qua g­¬ng ph¼ng cã tÝnh chÊt g×? ¶nh ¶o to b»ng vËt * Ho¹t ®éng 2: ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g­¬ng cÇu låi. Bè trÝ thÝ nghiÖm nh­ H 7.1 SGK Tr.20. - ¶nh ¶o. V× kh«ng høng ®­îc trªn mµn - ¶nh nhá h¬n vËt. KÕt luËn: ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g­¬ng cÇu låi cã nh÷ng tÝnh chÊt sau ®©y: 1. Lµ ¶nh ....... kh«ng høng ®­îc trªn mµn ch¾n 2. ¶nh ....... h¬n vËt -Quan s¸t thÝ nghiÖm - ¶nh ®ã cã ph¶i lµ ¶nh ¶o kh«ng? V× sao? - ¶nh lín h¬n hay nhá h¬n vËt? - §iÒn vµo chç trèng ®Ó hoµn thµnh kÕt luËn Ho¹t ®éng 2: Vïng nh×n thÊy cña g­¬ng cÇu låi. §Æt mét g­¬ng ph¼ng th¼ng ®øng tr­íc mÆt nh­ H. 6.2 SGK Tr.21. X¸c ®Þnh vïng nh×n thÊy cña g­¬ng ph¼ng. Sau ®ã thay g­¬ng ph¼ng b»ng g­¬ng cÇu låi cã cïng kÝch th­íc ®Æt ®óng vÞ trÝ cña g­¬ng ph¼ng. KÕt luËn: Nh×n vµo g­¬ng cÇu låi ta quan s¸t ®­îc mét vïng ..... h¬n so khi nh×n vµo g­¬ng ph¼ng cã cïng kÝch th­íc - So s¸nh bÒ réng vïng nh×n thÊy cña hai g­¬ng? - §iÒn vµo chç trèng ®Ó hoµn thµnh kÕt luËn Ho¹t ®éng 3: VËn dông. C3: Trªn « t« xe m¸y ng­êi ta th­êng l¾p g­¬ng cÇu låi ®Ó l¸i xe quan s¸t phÝa sau. Lµm thÕ cã lîi g×? C4: ë nh÷ng chç ®­êng gÊp khóc cã vËt c¶n che khuÊt ng­êi ta th­êng ®Æt mét g­¬ng cÇu låi lín. G­¬ng ®ã gióp Ých g× cho l¸i xe - 1 HS ®äc c©u hái. - HS kh¸c tr¶ lêi. - NhËn xÐt Ho¹t ®éng5: Tæng kÕt bµi häc: ¶nh ¶o t¹o bëi g­¬ng cÇu låi nhá h¬n vËt Vïng nh×n thÊy cña g­¬ng cÇu låi réng h¬n vïng nh×n thÊy cña g­¬ng ph¼ng. NhËn xÐt giê häc. HS ®äc phÇn ghi nhí. V. C«ng viÖc vÒ nhµ: ¶nh qua g­¬ng cÇu låi cã tÝnh chÊt g×? Vïng nh×n thÊy cña g­¬ng cÇu låi so víi g­¬ng ph¼ng nh­ thÕ nµo? §äc tr­íc vµ chuÈn bÞ bµi 8 SGK “G­¬ng cÇu lâm”. *********************************************************** Ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2011 TiÕt 8 Bµi 8

File đính kèm:

  • docGA Ly 7 Day du 1213.doc
Giáo án liên quan