Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1- Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng (tiết 51)

1, Kiến thức :Bằng thí nghiệm , hs nhận thấy muốn nhận biết được ánh sáng đó thì ánh sáng dó phải truyền vào mắt ta , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

Phân biệt được nguồn sáng , vật sáng .Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng .

2, Kỹ năng :

Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra xđiều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng

 

doc19 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1- Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng (tiết 51), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dậy vật lý 7 Năm học 2009- 2010 Tuần 1 Ngày dạy:.......................... tiết 1- Bài 1: nhận biết ánh sáng – nguồn sángvà vật sáng. I/ Mục tiêu : 1, Kiến thức :Bằng thí nghiệm , hs nhận thấy muốn nhận biết được ánh sáng đó thì ánh sáng dó phải truyền vào mắt ta , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng , vật sáng .Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng . 2, Kỹ năng : Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra xđiều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng 3, Thái độ : Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được . II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm : Hộp kín bên trong có bóng đèn và bin . III/ Hoạt động dậy học . Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập . ? Yêu cầu hs đọc thông tin của chương . ?Hs nêu trọng tâm của chương . ? Hs đọc tình huống của bài . Gv để biết bạn nào sai , ta sẽ tìm hiểu xem khi nào nhận biết được ánh sáng . Hs đọc 2 phút Hs dự đoán . Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng . Quan sát và thí nghiệm . ? Yêu cầu hs trả lời t hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng . ? Hs nghiên cứu 2 t hợp để trả lời câu C1. ? Yêu cầu hs điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận . I/ Nhận biết ánh sáng . Hs đọc 4 t hợp đã nêu trong sgk . Hs nêu kết quả nghiên cứu của mình . t. hợp 2: ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa mở mắt , bật đèn . t.hợp 3: ban ngày đứng ngoài trời , mở mắt . C1: T.hợp 2 và 3 có điều kiện giống là : Có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt ta . Kết luận :Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . Hoạt động 3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy 1 vật . Gv :ở trên ta đã biết ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . Vậy nhìn thấy vật có cần A/S từ vật đến mắt không ? Nếu có ánh sáng phải đi từ đâu ? ? Yêu cầu hs đọc C2 và thực hiện . ? Yêu cầu hs làm TN như sgk . ? Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín . Nhớ lại A/S không đến mắt có nhìn thấy A/S không? II/ Nhìn thấy một vật . Hs thao luận và làm TN C2 theo nhóm . a, Đèn sáng :Có nhìn . b, Đèn tắt : Không nhìn thấy . có đèn để tạo ra ánh sáng do đó nhìn thấy vật chứng tỏ : A/S chiếu đến giấy trắng nên A/S từ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy giấy trắng . Kết luận : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta . Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng . Làm TN 1.3 có nhìn thấy bóng đèn sáng không ? TN 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vậy chúng có điểm gì giống và khác nhau . Gv thông báo : Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra A/S gọi là vật sáng . ? Yêu cầu hs nghiên cứu và hoàn thành kết luận . Hs thảo luận nhóm để rút ra . Giống : Cả 2 đều có A/S truyền tới mắt . Khác : Giấy trắng là do A/S từ đèn truyền tới rồi A/S từ giấy trắng truyền tới mắt Giấy trắng không tự phát ra A/ S . Dây tóc bóng đèn , tự nó phát ra ánh sáng . Kết luận :…..phát ra …. ……hắt lại ….. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà . 1, Vận dụng : ? Yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu C4, C5 . ? Tại sao lại nhìn thấy có vệt sáng . 2, Củng cố : ? Qua bài học rút ra kiến thức gì . Gv và hs tham khảo mục có thể em chưa biết . 3, Hướng dẫn về nhà : Trả lời câu hỏi C1, C2, C3 và học ghi nhớ . Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBT C4: Bạn thanh đúng vì ánh sáng từ đèn bin không chiếu vào mắt do đó mắt không nhìn thấy được . C5: Khói gồm hạt li ti , các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng . ánh từ các hạt đó truyền đến mắt . Các hạt xếp gàn như liền nhau nằm trên đường truyền của A/S tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy . Tuần 2 Ngày dạy: .....................Tiết 2 – Bài 2: sự truyền ánh sáng I/ Mục tiêu: 1, Kiến thức : Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng . Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng . Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế . Nhận biết được đặc điểm 3 loại chùm ánh sáng . 2, Kỹ năng : Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm . Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại 1 hiện tượng về A/S. 3, Thái độ : Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống . II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm :1 ông nhựa cong ,1ống nhựa thẳng ,1 nguồn sáng . 3 màn chắn có đục lỗ như nhau .3 đinh ghim có mạ mũ nhựa to. III/ Hoạt động dậy học . Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập . 1, Kiểm tra bài cũ : Hs 1 : khi nào ta nhận biết được A/S ? Khi nào ta nhìn thấy vật ? Giải thích hiện tượng khi nhìn thấy vệt sáng trong khói hương hoặc đám bụi trong đêm. Hs2: Chữa bài tập 1.1 và 1.2 SBT 2, Tổ chức tình huống học tập : Hs đọc tình huống SGK ?Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải. 1hs lên bảng trả lời Hs dưới lớp nắng nghe . Nêu nhận xét . Hs nêu ý kiến. Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền của ánh sáng . Dự đoán A/S đi theo đường cong hay đường gấp khúc ? ? Nêu phương án kiểm tra . Gv xem xét phương án của hs . Gv nêu TN kiểm tra ? Yêu cầu hs chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng . ?Hs thực hiẹn C1 . ? Không có ống thẳng có ánh sáng truyền theo đường thẳng không . Nêu phương án kiểm tra . Gv hướng dẫn hs làm theo phương án SGK ? Kiểm tra xem 3 lỗ có thẳng hàng không . ? Để lệch 1 bản xem có nhìn thấy đèn không . ? ánh sáng chỉ truyền theo đường nào . Thông báo môi trường không khí , nước , tấm kính trong gọi là môi trường trong suốt mọi vị trí . Trong môi trường đó có tính chất nh nhau gọi là đồng tính . ? qua đây rút ra kết lụân gì về định luật truyền thẳng của ánh sáng . I/ Đường truyền của ánh sáng . Hs dự đoán Phương án : A/S từ đèn bin phát ra theo đường thẳng. Bố trí thí nghiệm : Hs quan sát dây tóc bóng đèn bin qua ống thẳng và ống cong và trả lời câu C1. ống thẳng : Nhìn thấy dây tóc bóng đèn bin đang phát sáng . A/S từ dây tóc bóng đèn tới mắt . ống cong : Không nhìn thấy dây tóc bóng đèn , A/S từ dây tóc bóng đèn không truyền theo đường cong . hs làm TN : Bật đèn .Để 3 màn chắn 1,2 ,3 nhìn qua 3 lỗ A,B,C vẫn thấy đèn sáng . Kết luận : Đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng . Hs phát biểu định luật truỳên thẳng của ánh sáng . Hs ghi vở Hoạt động 3 : Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng . ?Quy ước tia sáng ntn. ?Quan sát màn chắn : Có vệt sáng hẹp thẳng , cho biết hình ảnh đường truyền của A/S . Chú ý : Khe hở phải để song song với màn . ? Quy ước vẽ chùm sáng ntn . Gv : Thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng . Gv vặn pha đèn tạo ra 2 tia // , 2 tia hội tụ , 2 tia phân kỳ . ? Yêu cầu hs thực hiện C3. II/ Tia sáng và chùm sáng . Hs vẽ đường truyền A/S từ điểm sáng S đến điểm M. Tia sáng SM. vẽ chùm sáng chỉ cần vẽ 2 tia ngoài cùng . a, Không giao nhau. b, giao nhau c, loe rộng ra Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà. 1, Vận dụng : ? Yêu cầu hs thực hiện C4. ?yêu cầu hs đọc câu C5 và bằng kinh nghiệm nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng hàng ?Yêu cầu hs giải thích . 2,Củng cố : Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Biểu diễn đường truyền ánh sáng ? Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng em phải làm thế nào ? giải thích . 3, Hướng dẫn về nhà : Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Biểu diễn tia sáng ntn ? Làm bài tập SBT . C4: A/S từ đèn phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng . Hs làm thí nghiệm : đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại . Giải thích : Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3.Do A/S truỳên theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2 , kịm 3 bịi chắn không tới mắt . *A/S truỳên thẳng . A/S từ vật đến mắt do đó mắt mới nhìn thấy vật sáng . Tuần 3 Ngày dạy:................................ Tiết 3- bài 3 : ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng .I/ Mục tiêu : 1, Kiến thức : Nhận biết được vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối . Giải thích được vùng bóng tối và vùng bóng nửa tối . 2, Kỹ năng : Giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực . 3, Thái độ : rèn tính trung thực , tỉ mỉ , cẩn thận trong khi làm TN . có tinh thần cộng tác , đoàn két , phối hợp với bạn . II/ Chuẩn bị : Cả lớp : Tranh vẽ hình 3.3, 3.4- SGK Mỗi nhóm : 1đèn bin 1 công tác 1 vật cản bằng bìa 1 màn chắn sáng . III/ Tiến trình dậy học . Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. 1, Kiểm tra bài cũ : Hs1: Chữa bài tập 2.2 Hs2: Đường truyền của A/s trong kk là đường truyền ntn ? Quy ước cách biểu diễn đường truỳên của a/s trong kk là đường ntn ? Quy ước cách biểu diễn đường truyền của a/s có mấy loại chùm sáng ? tính chất ? Hs 3: Phát biểu đường truyền của a/s ? 2, Giới thiệu bài : Gv đặt vấn đề : Như SGK Hs lên bảng trả lời . hs nhận xét gv bổ xung Hoạt động 2: Hình thành khái niệm bóng tối – bóng nửa tối . Gv hướng dẫn HS làm TN như hình 3,1 –SGK GV lưu ý hs điều chỉnh K/C cho phù hợp . Yêu cầu hs thực hiện C1 ? GV đưa ra khái niệm vùng bóng tối , bóng nửa tối . GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm như hình 3.2 , thay đổi nguồn sáng rộng ( cây nến ) yêu cầu hs thực hiện C2 ? Gv phân biệt hs thấy được nguồn sáng rộng xuất hiện vùng bóng nửa tối và bóng nửa tối . ? Vùng bóng nửa tối là gì ? Bóng nửa tối là gì ? I/ Bóng tối – Bóng nửa tối . Thí nghiệm 1: H3.1 các nhóm làm TN Đại diện nhóm trả lời C1. KL : ở phía sau vật cản có 1 vùng không nhận được A/S từ nguòn tới gọi là vùng bóng tối . Trên màn chắn ở phía sau vật cản có 1 phần 0 nhận được a/s từ nguồn tới gọi là bóng tối . Đại diện trả lời câu C2 : ở phía sau vật cản có 1 vùng chỉ nhận được a/s từ 1 phần của nguồn sáng tới gọi là vùng bóng nửa tối . Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có 1 phần chỉ nhận được A/S từ 1 phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối . Hoạt động 3: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực . Hs đọc thông báo SGK Gv treo tranh vẽ 3.3 Chỉ ra đâu là vùng bóng tối , bóng nửa tối , bóng tối, vùng bóng nửa tối ? Nhật thực toàn phần là gì ? Nhật thực 1 phần là gì ? Nguyệt thực là gì ? Yêu cầu hs làm C3, C4 ? II/ Nhật thực ,nguyệt thực . hs đọc thông báo . hs chỉ ra trên hình vẽ . 1,Nhật thực : Nhật thực toàn phần khi 1 phần trái đất nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. 2, Nguyệt thực : Khi mặt trăng đi vào vùng bóng tối của TĐ có hiện tượng nguyệt thực . Đại diện nhóm trả lời C3, C4. Hoạt động 4: Vận dụng . GV làm TN như C5 . Yêu cầu hs trả lời câu C5 và C6 . hs trả lời C5 và C6 gv nhận xét bổ xung . Hoạt động 5 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà . 1, Củng cố : Thế nào là vùng bóng tối , bóng tối ? Thế nào là vùng bóng nửa tối , bóng nửa tối ? Hiện thực nhật thực toàn phần là gì , 1 phần là gì ? nguyệt thực là gì ? 2, HDVN : học bài theo vở ghi và SGK. Hoàn thiện câu hỏi SGK. Làm bài tập SBT. hs trả lời . hs khác nhận xét . tuần 4 ngày dạy:................. tiết 4 - bài 4 : định luật phản xạ ánh sáng . I/ Mục tiêu : 1, Kiến thức: Thông qua thí nghiệm nghiên cứu : Đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng . Xác định được tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ qua mỗi thí nghiệm. Phát biêu được định luật phản xạ ánh sáng . 2, Kỹ năng : Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của ánh sáng theo ý muốn . 3, Thái độ: trung thực , tỉ mỉ , cẩn thạn trong khi làm thí nghiệm . Có tinh thần đoàn kết phối hợp cùng bạnhđ nhóm . II/ Chuẩn bị : mỗi nhóm : 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng dứng . 1 đèn bin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng . 1 tờ giấy kẻ ô vuông . III/ Hoạt động dậy học : Hoạt động 1: Kiêm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới . 1, Kiểm tra bài cũ : Hs1 : Thế nào là vùng bóng tối , bóng tối , bóng nửa tối . Chữa bài 3.4 - SBT Hs 2: Hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào ? Thế nào là nhật thực toàn phần , 1 phần, làm bài tập 3.1 SBT . Hs3: Khi nào có nguyệt thực ? 2, ĐVĐ : GV nêu tình huống như SGK yêu cầu hs trả lời ? hs trả lời . hs nhận xét . Gv bổ xung. Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ bộ tác động của gương phẳng . Gv cho hs soi gương . Em nhận thấy ht gì trong gương ? Yêu cầu hs quan sát và trả lời ? Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu C1 ? Vậy gương phẳng là vật nhe thế nào? I/ Gương phẳng . 1, Quan sát . Hs : hình ảnh của mình trong gương . Hình ảnh của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. 2, Gương phẳng . Vật nhẵn bóng , phẳng . Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng , tìm quy luạt về sự đổi hướng của ánh sáng khi gặp gương . 20p Gv hướng dẫn hs làm TN như hình 4.2- SGK và hướng dẫn hs quan sát tia tới , tia phản xạ . Gv đưa ra khái niệm tia tới , tia phản xạ , đường pháp tuýến . Yêu cầu hs thảo luận câu C2 ? phương của tia phản xạ có liên quan ntn với phương của tia tới ? Dự đoán xem góc phản xạ và góc tới có liên quan ntn với nhau ? Yêu cầu hs đọc 2 góc đó ghi vào bảng so sánh ? Gv lưu ý cho hs điều chỉnh để góc tới có số đo đặc biệt . Qua đây em rút ra kết luạn gì ? GV ĐVĐ : Khi biểu diễn trên hình vẽ ta làm TN . GV hướng dẫn hs vẽ hình . Gv thong báo : Két luận trên đều đúng với mọi môi trường trong suốt . II/ Định luật phản xạ ánh sáng . 1, Thí nghiệm . Hs hoạt động nhóm TN. 2Kết luận : tia tới là .. tia phản xạ là ... Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến HS hoạt động C2 . Đại diện trả lời . góc tới SIN= i góc p/x NI R = i, Hs dự đoán . Hs đo ghi vở Kết luận : Góc P/X và góc tới luôn luôn bằng nhau . *Định luật phản xạ ánh sáng :SGK Hs đọc . Hoạt động 4: Vận dụng .- Củng cố - Hướng dẫn về nhà . 1, Vận dụng : Hs thực hiện cau C3, C4 . Gv hướng dẫn câu b, - vẽ tia P/X theo yêu cầu . -Vẽ pháp tuyến . - Vẽ gương . 2, Củng cố : Phát biểu định luật P/X ánh áng . Đọc phàn " có thể em chưa biết" Làm bài tập xác định góc tới , góc P/x 3,HDVN : - Học định luật P/x ánh sáng - Nắm cách biểu diễn góc tới , góc Px, tia tới , tia Px . làm bài tập SBT. 1 Hs lên bảng vẽ tia tới I R . tuần 5 ngày soạn tiết 5- bài 5 : ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I/ Mục tiêu : 1, Kiến thức : Hs biết bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng . Nêu được T/c ảnh của 1 vât tạo bởi gương phẳng . 2, Kỹ năng : Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng . 3, Thái độ : Trung thực tỉ mỉ , cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, có tinh thần phối hợp cùng bạn trong khi hoạt động nhóm . II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm hs : Một gương phẳng có gía đỡ thẳng đứng 1 tấm kính trong suốt 2 viên phấn 1tờ giấy kẻ ô vuông . Cả lớp : Tranh vẽ hình 5.1, 5.2, 5.3. III Hoạt động dậy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới .5p 1, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Vẽ tia P/x của hình vẽ sau : Hs2: Phát biểu định luật Px ánh sáng? 2, ĐVĐ: Yêu cầu hs đọc tình huống SGK ? GV treo tranh vẽ sẵn giới thiệu bài . hs lên bảng vẽ hs trả lời hs đọc Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng .20p GV nêu TN quan sát ảnh của cục bin, viên phấn trong gương phẳng . Yêu cầu hs bố trí TN theo hình vẽ 5.2. Gv hướng dẫn hs trả lời câuC1, C2, C3 bằng cách làm các TN như SGK đã hướng dẫn ? Gv ghi kết quả TN lên bảng . Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm thống nhất . I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng . 1,TN1. Hs hoạt động nhóm và quan sát ảnh của vật trong gương . 2, Dự đoán và làm TN kiểm tra . ( H 5.3- SGK) 3, Kết luận : C1 : Không C2 : Bằng C3 : Bằng Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng .10p Gv thông báo : 1 điểm sáng A được xđ bằng 2 tia sáng giao nhau xuất phát từ A . ảnh của A là điểm giao nhau của 2 tia Px tương ứng . Yêu cầu hs làm C4 ? Nếu kéo dài 2 tia Px về phía sau gương em có nhận xét gì ? Gv : Đây chính là 1 cách để vẽ ảnh của 1 vạt tạo bởi gương phẳng . Vậy qua đây ta có mấy cách vẽ ảnh ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng ? Gv : Đây là ảnh của 1 điểm sáng còn ảnh của 1 vậtlà tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật . II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng . Hs làm C4: kéo đài các tia px cắt nhau tại S, Hs điền : Đường kéo dài Cách 1: Dùng T/c ảnh qua gp cách 2: Dùng định luạt px ánh sáng Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1,Vận dụng : Yêu cầu hs làm câu C5 ? Yêu cầu hs làm câu 6 ? 2, Củng cố : Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ? Nêu các cách vẽ ảnh của điểm sáng qua gp ? *HDVN : - Học phần ghi nhớ . - Đọc phần có thể em chưa biết . - Làm bài tập SBT. - Xem trước bài thực hành . C5: Hs căn cứ bài học trả lời . hs đọc phần ghi nhớ . Tuần 6 Ngày Tiết 6- bài 6 : thực hành vẽ và quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng . I/ Mục tiêu : 1, Kiến thức : Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng 2, Kỹ năng : Tập xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng . 3, Thái độ : Trung thực ,tỉ mỉ , cản thận trong khi làm TN có tinh thàn cộng tác phối hợp cùng bạn . II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm hs : 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng . 1 bút chì 1thước chia độ 1 phiếu thực hành . III/ Tiến trình dậy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu và bàn giao dụng cụ thực hành . 1, Kiểm tra bài cũ : Hs1 : Vẽ ảnh của 1 điểm sáng S qua gương phẳng theo 2 cách ? Hs 2 : Nêu tc ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng , phát biẻu 2 dịnh lý truyền thẳng và px ánh sáng ? 2, Giới thiệu và bàn giao dụng cụ : GV nêu mục tiêu của bài học hs lên bảng trả lời Hoạt dộng 2: Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng . Yêu cầu hs đọc câu C1 ? Gv hd hs làm thực hành . Yêu cầu vẽ ảnh , thảo luận theo nhóm ? Gv hướng dẫn hs vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng . I/ Vẽ ảnh của 1 vật đặt trước 1 gương phẳng . Hs thực hành câu C1 theo nhóm . Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng . Yêu cầu hs dọc câu C2 ? Hs thực hành C2 . Hoàn thành câu C3 ? Yêu cầu hs hoạt đ nhóm câu C4 ? Gv hdẫn hs làm câu C4 . là câu khó do đó cần có sự giúp đỡ của gv . II/ Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng . Hs đọc và nghiên cứu cách làm TN C3 : Di chuyển gương từ từ ra xa mắt bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm C4 : Ta nhìn thấy ảnh M, của M khi có tia px trên gương vào mắt ở 0 có đường kéo dài đi qua M, Vẽ M, dường M,0 cắt gương ở I . vậy tia tới MI cho tia px I0 truyền dến mắt ta nhìn tháy ảnh M, -Vẽ ảnh N, của N đường N,0 không cắt gương : Không có tia px lọt vào mắt ta nên ta không nhìn tháy ảnh của N Hoạt động 4 : Củng cố và hướng dẫn – Viết báo cáo thực hành . Gv yêu càu hs nhắc lại mục tiêu của bài thực hành ? Gv yêu cầu hs hoàn thành bài thực hành theo mẫu báo cáo SGK . *HDVN -Xem lại cách vẽ ảnh và vùng nhìn thấy của gương phẳng . -Xem trước bài gương cầu lồi Hs hoàn thành báo cáo thực hành . tuần 4 ngày tiết 4 - bài 4 : định luật phản xạ ánh sáng . I/ Mục tiêu : 1, Kiến thức: Thông qua thí nghiệm nghiên cứu : Đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng . Xác định được tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ qua mỗi thí nghiệm. Phát biêu được định luật phản xạ ánh sáng . 2, Kỹ năng : Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của ánh sáng theo ý muốn . 3, Thái độ: trung thực , tỉ mỉ , cẩn thạn trong khi làm thí nghiệm . Có tinh thần đoàn kết phối hợp cùng bạnhđ nhóm . II/ Chuẩn bị : mỗi nhóm : 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng dứng . 1 đèn bin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng . 1 tờ giấy kẻ ô vuông . III/ Hoạt động dậy học : Hoạt động 1: Kiêm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới . 1, Kiểm tra bài cũ : Hs1 : Thế nào là vùng bóng tối , bóng tối , bóng nửa tối . Chữa bài 3.4 - SBT Hs 2: Hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào ? Thế nào là nhật thực toàn phần , 1 phần, làm bài tập 3.1 SBT . Hs3: Khi nào có nguyệt thực ? 2, ĐVĐ : GV nêu tình huống như SGK yêu cầu hs trả lời ? hs trả lời . hs nhận xét . Gv bổ xung. Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ bộ tác động của gương phẳng . Gv cho hs soi gương . Em nhận thấy ht gì trong gương ? Yêu cầu hs quan sát và trả lời ? Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu C1 ? Vậy gương phẳng là vật nhe thế nào? I/ Gương phẳng . 1, Quan sát . Hs : hình ảnh của mình trong gương . Hình ảnh của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. 2, Gương phẳng . Vật nhẵn bóng , phẳng . Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng , tìm quy luạt về sự đổi hướng của ánh sáng khi gặp gương . 20p Gv hướng dẫn hs làm TN như hình 4.2- SGK và hướng dẫn hs quan sát tia tới , tia phản xạ . Gv đưa ra khái niệm tia tới , tia phản xạ , đường pháp tuýến . Yêu cầu hs thảo luận câu C2 ? phương của tia phản xạ có liên quan ntn với phương của tia tới ? Dự đoán xem góc phản xạ và góc tới có liên quan ntn với nhau ? Yêu cầu hs đọc 2 góc đó ghi vào bảng so sánh ? Gv lưu ý cho hs điều chỉnh để góc tới có số đo đặc biệt . Qua đây em rút ra kết luạn gì ? GV ĐVĐ : Khi biểu diễn trên hình vẽ ta làm TN . GV hướng dẫn hs vẽ hình . Gv thong báo : Két luận trên đều đúng với mọi môi trường trong suốt . II/ Định luật phản xạ ánh sáng . 1, Thí nghiệm . Hs hoạt động nhóm TN. 2Kết luận : tia tới là .. tia phản xạ là ... Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến HS hoạt động C2 . Đại diện trả lời . góc tới SIN= i góc p/x NI R = i, Hs dự đoán . Hs đo ghi vở Kết luận : Góc P/X và góc tới luôn luôn bằng nhau . *Định luật phản xạ ánh sáng :SGK Hs đọc . Hoạt động 4: Vận dụng .- Củng cố - Hướng dẫn về nhà . 1, Vận dụng : Hs thực hiện cau C3, C4 . Gv hướng dẫn câu b, - vẽ tia P/X theo yêu cầu . -Vẽ pháp tuyến . - Vẽ gương . 2, Củng cố : Phát biểu định luật P/X ánh áng . Đọc phàn " có thể em chưa biết" Làm bài tập xác định góc tới , góc P/x 3,HDVN : - Học định luật P/x ánh sáng - Nắm cách biểu diễn góc tới , góc Px, tia tới , tia Px . làm bài tập SBT. 1 Hs lên bảng vẽ tia tới I R . tuần 5 ngày soạn tiết 5- bài 5 : ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I/ Mục tiêu : 1, Kiến thức : Hs biết bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng . Nêu được T/c ảnh của 1 vât tạo bởi gương phẳng . 2, Kỹ năng : Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng . 3, Thái độ : Trung thực tỉ mỉ , cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, có tinh thần phối hợp cùng bạn trong khi hoạt động nhóm . II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm hs : Một gương phẳng có gía đỡ thẳng đứng 1 tấm kính trong suốt 2 viên phấn 1tờ giấy kẻ ô vuông . Cả lớp : Tranh vẽ hình 5.1, 5.2, 5.3. III Hoạt động dậy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới .5p 1, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Vẽ tia P/x của hình vẽ sau : Hs2: Phát biểu định luật Px ánh sáng? 2, ĐVĐ: Yêu cầu hs đọc tình huống SGK ? GV treo tranh vẽ sẵn giới thiệu bài . hs lên bảng vẽ hs trả lời hs đọc Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng .20p GV nêu TN quan sát ảnh của cục bin, viên phấn trong gương phẳng . Yêu cầu hs bố trí TN theo hình vẽ 5.2. Gv hướng dẫn hs trả lời câuC1, C2, C3 bằng cách làm các TN như SGK đã hướng dẫn ? Gv ghi kết quả TN lên bảng . Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm thống nhất . I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng . 1,TN1. Hs hoạt động nhóm và quan sát ảnh của vật trong gương . 2, Dự đoán và làm TN kiểm tra . ( H 5.3- SGK) 3, Kết luận : C1 : Không C2 : Bằng C3 : Bằng Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng .10p Gv thông báo : 1 điểm sáng A được xđ bằng 2 tia sáng giao nhau xuất phát từ A . ảnh của A là điểm giao nhau của 2 tia Px tương ứng . Yêu cầu hs làm C4 ? Nếu kéo dài 2 tia Px về phía sau gương em có nhận xét gì ? Gv : Đây chính là 1 cách để vẽ ảnh của 1 vạt tạo bởi gương phẳng . Vậy qua đây ta có mấy cách vẽ ảnh ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng ? Gv : Đây là ảnh của 1 điểm sáng còn ảnh của 1 vậtlà tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật . II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng . Hs làm C4: kéo đài các tia px cắt nhau tại S, Hs điền : Đường kéo dài Cách 1: Dùng T/c ảnh qua gp cách 2: Dùng định luạt px ánh sáng Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1,Vận dụng : Yêu cầu hs làm câu C5 ? Yêu cầu hs làm câu 6 ? 2, Củng cố : Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ? Nêu các cách vẽ ảnh của điểm sáng qua gp ? *HDVN : - Học phần ghi nhớ . - Đọc phần có thể em chưa biết . - Làm bài tập SBT. - Xem trước bài thực hành . C5: Hs căn cứ bài học trả lời . hs đọc phần ghi nhớ . Tuần 6 Ngày Tiết 6- bài 6 : thực hành vẽ và quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng . I/ Mục tiêu : 1, Kiến thức : Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng 2, Kỹ năng : Tập xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng . 3, Thái độ : Trung thực ,tỉ mỉ , cản thận trong khi làm TN có tinh thàn cộng tác phối hợp cùng bạn . II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm hs : 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng . 1 bút chì 1thước chia độ 1 phiếu thực hành . III/ Tiến trình dậy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu và bàn giao dụng cụ thực hành . 1, Kiểm tra bài cũ : Hs1 : Vẽ ảnh của 1 điểm sáng S qua gương phẳng theo 2 cách ? Hs 2 : Nêu tc ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng , phát biẻu 2 dịnh lý truyền thẳng và px ánh sáng ? 2, Giới thiệu và bàn giao dụng cụ : GV nêu mục tiêu của bài học hs lên bảng trả lời

File đính kèm:

  • docly 7-1;2;3,4,5,6.doc