Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Chuyển động cơ học (tiết 1)

A.Mục tiêu :

- Nêu được các VD về CĐ cơ học trong đời sống

- Biết cách chọn vật làm mốc ,hiểu được tính tương đối của CĐ và đứng yên

- Biết được các dạng CĐ trong đời sống hàng ngày

B . Chuẩn bị

*) Nhóm h/s : 1 xe lăn , 1 khối gỗ HHCN ,1 quả bóng bàn

C. Tổ chức hoạt động học tập :

 

doc64 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Chuyển động cơ học (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 5/9/2007 Ngày dậy 11/9/2007 CHƯƠNG I Tiết 1: CHUYểN ĐộNG cƠ HọC A.Mục tiêu : - Nêu được các VD về CĐ cơ học trong đời sống - Biết cách chọn vật làm mốc ,hiểu được tính tương đối của CĐ và đứng yên - Biết được các dạng CĐ trong đời sống hàng ngày B . Chuẩn bị *) Nhóm h/s : 1 xe lăn , 1 khối gỗ HHCN ,1 quả bóng bàn C. Tổ chức hoạt động học tập : I- Ôn định tổ chức (2p ) II- Kiểm tra bài cũ : III- Nội dung bài mới (38p ) GV-H Nội dung bài giảng - GV DDVĐ (Như SGK ) - H/S đọc SGK , tìm hiểu k/n CĐ cơ học , trả lời C1 - GV giúp h/s chọn vật làm mốc - GV y/c h/s lấy VD ngoài thực tế - GVy/c h/s đọc C4-thảo luận nhóm HS đọc và thảo luận – tìm phương án trả lời C5 -HS điền cụm từ thích hợp vào ...... trả lời C6 HS khai thác H1.3 và trả lời C9 H/S tự trả lời I- Làm thế nào để biết một vật đang đứng yên hay chuyển động: - Căn cứ vào vị trí , k/c giữa vật đó va vật được chọn làm mốc - Vật được chọn làm mốc là những vật gắn với trái đất ( nhà, cây,cột cây số ,bờ sông ... ) *) Khi vị trí của vật so với vật chọn làm mốc thay đổi theo t/g thì vật đó chuyển động – CĐ dó gọi là chuyển động cơ học II- Tính tương đối của CĐ và ĐY C 4 Khi tàu chở khách rời khỏi nhà ga- Khi đó tàu và hành khách CĐ so với nhà ga C5 HK c/đ so với nhà ga nhưng lại đ/y so với toa tàu C6 (1): Đối với vật này (2) : Đứng yên *) Nhận xét (SGK ) III- Một số chuyển động thường gặp : H1.3 : a- CĐ thẳng b- CĐ cong C- CĐ tròn IV- Vận dụng C10(H1.4) Ô tô c/đ so với cột điện và đ/y so với người lái Người lái xe c/đ so với người đứng bên đường và đ/y so với ô tô D) Củng cố (5p) *) Khi nào tồn tại CĐ co học (h/s nhắc lại k/n của c/đ cơ học *) Tại sao nói c/đ và đ/y lại có tính tương đối (hãy lấy VD ) *) BTVN 1.1...... 1.6 trang 3;4 HD Bài 1.3 a) Vật chọn làm mốc ( nhà, mặt đường , cây xanh ..... ) b)So với hành khách c , d tương tự Ngày soạn 12/9/2007 Ngày dạy 19/9/2007 Tiết 2 : VậN TốC Mục tiêu : Cách nhận biết sự nhanh hay chậm của CĐ để hình thành k/n vận tốc Hiểu được công thức tính vận tốc và ý nghĩa của nó Vận dụng để giải một số BT đơn giản B - Chuẩn bị : +-Tranh vẽ về đồng hồ tốc kế +- Bảng phụ Tổ chức hoạt động học tập ổn định tổ chức (2p ) Kiểm tra bài cũ (4p ) CĐ cơ học là gì ? vì sao nói CĐ và đứng yên lại có tính tương đối ? Hãy lấy VD trong thực tế về CĐ cơ học ? III- Nội dung bài giảng (35p ) GV – HS Nội dung ghi bảng GV d v đ ( như SGK ) HS sử dụng B2.1 HS đọc và tìm phương án trả lời C1 HS xếp tứ tự từ 1 .... 5 HS đọc và tìm phương án trả lời C2 rút ra k/n về vận tốc. GV giúp h/s tìm hiểu và trả lời C3 GV cung cấp cho h/s thông tin về vận tốc . đơn vị vận tốc. GV cho h/s biết một số đơn vị khác của vận tốc như km/p ,m/p, km/s ....... HS đọc B2.2và trả lời C4 Chú ý : 1km/h = 1m/s = Để so sánh các vận tốc thì cần phải đổi chúng về cùng một đơn vị GV h/d HS giải C7 và C8 Chú ý cần phải đổi phút ra giờ I ) Vận tốc là gì ? C1 ( S như nhau ) Nếu t nhỏ nhất Người đó nhanh nhất Nếu t lớn nhất Người đó chậm nhất 1 Hùng ............ t = 9s ......... 6,67 m/s 2 Bình ..............t =9,5 s ........ 6,32 m/s 3 An ..................t =10s ...........6,00 m/s 4 Việt .................t = 10,5s .......5,71 m/s 5 Cao ..................t = 11s ........... 5,45 m/s K/n (SGK ) C3 (1 ) nhanh , (2) chậm , (3) quãng đường đi được , (4) đon vị thời gian II- Công thức tính vận tốc - đơn vị vận tốc : +) CT : Trong đó : + S là quãng đường mà vật đi được + t là thời gian mà vật đi hết quãng đường +) Đơn vị : Nếu S có đơn vị là m,km và t có đơn vị là s , h Thì v có đơn vị là m/s , km/h Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h C5 a) v1 = 36 km/h , v2 = 10,8 km/h v3 =10 m/s Đổi v1 = 10 m/s v2 = 3,024 m/s Vậy v1 = v3> v2 C6 Cho : t = 1,5h ; S = 81 km Tính : v = ? (m/s) (km/h ) áp dụng CT : C7 Cho : t = 40p ; v = 12 km/h Tính : S = ? Từ công thức : C8 Cho : v = 4 km/h ; t = 30 p Tính S = ? ( HS áp dụng C7 ) IV – Củng cố – HDVN (4p ) *) ý nghĩa của vận tốc ? *) CT tính vận tốc ? Chú ý việc đổi đơn vị từ km/h ra m/s và ngược lại . *) BTVN 1......5 HD h/s giải bài 2.5 từ đó tính hiệu v1- v2 rồi nhân với thời gian để tính k/c giữa hai vật = t.(v1- v2 ) Ngày soạn 20 – 9 – 2007 Ngày dạy 26 – 9 - 2007 Tiết 3 chuyển động đều và chuyển động không đều A ) Mục tiêu : 1 – Phát biểu ĐN chuyển động đều và chuyển động không đều 2 – Vận dụng công thức tính vận tốc trung bình để giải một số bài toán 3 – Mô tả được TN ở H3.1 B) Chuẩn bị : * Với nhóm HS : 1máng nghiêng ,1bánh xe ,1máy gõ nhịp ,1bút dạ *Cả lớp : Bảng 3.1 C) Tổ chức hoạt động học tập : I – ổn định tổ chức học tập (2p ) II – Kiểm tra (4p ) 1 = Viết công thức tính vận tốc ? giải thích công thức ? 2 – Đổi đơn vị : 15 km/s ra m/s ? 3m/s ra km/h ? 3 – Giải bài tập 2.3 III – Nội dung bài giảng (34 p) GV- HS ND ghi bảng HS đọc phần tìm hiểu thông tin để hiểu KN về CĐ đều và CĐ không đều HS làm TN – GV hướng dẫn và giám sát HS làm thí nghiệm ( theo dõi – dùng bút dạ vạch dấu vào cạnh máng - đo k/cgiữa các vạch – ghi số đo vào bảng 3.1 ) HS rút ra NX GVy/c h/s đọc và trả lời C2 HS thảo luận nhóm và tìm phương án trả lời HS đọc SGK để tìm hiểu KN Vtb ? HS so sánh các vận tốc trung bình rồi rút ra nhận xét về CĐ của bánh xe trên AD và rút ra công thức tính vận tốc TB GV y/c h/s đọc câu hỏi và thảo luận để tìm phương án trả lời GV gợi ý và y/c h/ s áp dụng CT tính vtb để giải BT C6 ; C7 h/s tự làm I ) Định nghĩa : +) CĐ mà v của nó không đổi theo thời gian gọi là chuyển động đều + ) CĐ mà v của nó thay đổi theo thời gian gọi là chuyển động không đều *) TN (H3.1 ) C1- AD là đoạn nghiêng DF là đoạn nằm ngang AB < BC < CD <DE = EF mà < < < NX :+) Trên quãng đường DF xe CĐ đều +) Trên quãng đường AD xe CĐ không đều C2 – a ) CĐ dều b ) CĐ không đều c ) CĐ không đều d ) CĐ không đều II ) Vận tốc trung bình của CĐ không đều C3 - < < do đó xe CĐ không đều – nhanh đần trong đó : S là quãng đường t là thời gian Vậy III )Vận dụng : C4 .... vtb không đều trên cả quãng đường từ HN – HP Vtb= 50 km/h đó là vtbcủa ô tô C5 ....S1= 120 m; S2= 60 m t1= 30 s ; t2 = 24 s Tính : vtb1? Vtb2 ? vtb ? D ) Củng cố – HD h/s (5p ) *) K/N về CĐ đều và CĐ không đều *) Cách tính vtb trong CĐ không đều HD B 3.6 vtb1= ? vtb2 = ? vtb3 = ? và vtb= Ngày soạn 25/9/2007 Ngày dạy 3/10/2007 Tiết 4 Biểu diễn lực A Mục tiêu : 1- Nêu được VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc 2- Nhận biết được lực là đại lượng vec- tơ và biểu diễn được vec – tơ lực B Chuẩn bị : HS nhớ lại k/n về 2 lực cân bằng *) Đối với nhóm h/s : 1xe lăn , 1 nam châm thẳng , 1 bộ giá đỡ ,1 kẹp vạn năng C Tổ chức hoạt động học tập : I – ổn định tổ chức (2p) II- Kiểm tra bài cũ (4p ) 1 – Nhắc lại k/n về lực ? nêu tác dụng của lực ? 2- Thế nào là 2 lực cân bằng ? cho VD minh hoạ ? III- Tổ chức hoạt động học tập : GV- HS Nội dung ghi bảng GV đ v đ ( sgk) Lực có những tác dụng gì ? HS trả lời ( ... Làm vật BD hoặc làm cho vật thay đỏi VT ) Quan sát H4.1 và H4.2 .... để trả lời C1 ? HS đọc sgk GV thông báo 4 yếu tố của 1 vec tơ gồm : Gốc ,phương , chiều , độ lớn HS đọc sgk đẻ tìm hiểu cach biểu diễn vec tơ lực , kí hiệu vec tơ lực Quan sát H4.3 Cách biểu diễn vec tơ lực Quan sát H4.4 a,b,c để trả lời C2? tỉ xích 0,5 cm 10 N GV gọi h/s lên bảng vẽ hình và biểu diễn HS trả lời C3 ? ( H4.4 ) Ôn lại k/n về lực : - Lực có thể + Làm cho vật bị biến dạng + Làm thay đổi vận tốc của vật C1 H4.1 Fkéo của lò xo làm xe lăn tay đổi vận tốc H4.2 Fđảy tác dụng lên quả bóng làm cho nó biến dạng Biểu diễn lực : Lực là đại lượng vec – tơ Vì : Lực có độ lớn , lực có phương và chiều và có điểm đặt ...... do đó lực là một đại lượng vec – tơ Các biểu diễn vec tơ lực và kí hiệu Để biểu diễn vec tơ người ta dùng mũi tên + Gốc mũi tên là điểm lực tác dụng lên vật + Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực + Độ dài biểu diễn CĐ của lực theo tỉ xích cho trước Kí hiệu vec tơ lực Thí dụ (sgk ) Vận dụng : C2 m = 5 kg P = 50 N + F k = 1500 N với 1 cm 5000 N C3 a ) lực nâng F1 = 20 N b) lực kéo F 2 = 30 N c) lực kéo xiên F 3 = 30 N D Củng cố : *) Vec tơ có những yếu tố nào ? *) Tại sao nói lực là đại lượng vec tơ ? *Người ta kí hiệu vec tơ lực như thế nào ? trong đó F là độ lớn *BTVN B4.1 ........... B4.4 HD B4.4 a) và là 2 lực cùng phương nhưng ngược chiều , cùng điểm đặt ,khác nhau về độ lớn Fk = 250 N ; Fc = 150 N b) là lực kéo vật hợp với phương nằm ngang 1 góc 30o là trọng lượng của vật trong đó Fk = 300 N P = 200 N Ngày soạn 1/10/2007 Ngày dạy 9/10/2007 Tiết 5 Sự cân bằng lực – quán tính A Mục tiêu : 1- Nêu được một số VD về 2 lực cân bằng, nhận biết được đặ iểm của 2 lực cân bằng và biểu thị chúng bằng các vec tơ lực 2- Từ đó dự đoán TN ,khẳng định “ Vật cịu tác dụng của 2 lực cân bằng tì có vận tốc không đỏi , vật sẽ CĐ thẳng đều “ 3- Nêu được VD về quán tính , giải thích được quán tính Chuẩn bị : Với nhóm h/s : 1xe lăn ,1vật nặng có chiều cao ( khối thép ) Tổ chức hoạt động học tập : I- ổn định tổ chức ( 2p ) II – Kiểm tra bài cũ ( 4p ) Biểu diễn các lực tác dụng lên vật A khi nó đứng yên trên mặt bàn ? Biết m =5 kg Với tỉ xích 25 N 1 cm Thế nào là 2 lực cân bằng ? cho VD ? III – Nội dung bài giảng : (34p ) GV - HS Nội dung ghi bảng GV đ v đ ( sgk ) Lực cân bằng Hai lực cân bằng là gì ? HS khai thác H5.1 để tìm hiểu hai lực cân bằng ..... khăn trên dây CĐ về phía nào ? tại sao ? HS đọc sgk và quan sát H5.2 thảo luận để tìm phương án trả lời C1 ? Vậy thế nào là hat lực cân bằng? Vật đang chuyển động chụi tác dụng của một cặp lực cân bằng thì vận tốc của nó thế nào ? HS đọc phần dự đoán sgk GV hd hs TN và trả lời C2 , C3 và C4 ? HS rút ra KL ? HS quan sát H5.4 và làm TN với xe lăn cùng vật nặng Vật nặng đều muốn giữ nguyên vận tốc cũ thì nó phải có quán tính HS lấy VD khác trong thực tế để hiểu rõ hơn về quán tính Mọi vật đướng yên là khi đó chúng chịu tác dụng của những cặp lực cân bằng C1 là trọng lực của cuốn sách P = 3 N ; là lực phản lại của mặt bàn cuốn sách đướng yên và là cặp lực cân bằng N = 3 N hoàn toàn tương tự và cũng là một cặp lực cân bằng P = T = 0,5 N *) Hai lực cân bằng là : + có cùng điểm đặt + cùng phương + ngược chiều + cùng độ lớn 2 – Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động . a ) Dự đoán ( sgk ) .. ......... vật CĐ thẳng đều b ) TN kiểm tra ( sgk ) PA = PB C2 A chịu tác dụng của 2 lực cân bằng vàva PA = PB PA + PB = 0 C3 – PA+ PA, > PB Avà A, cùng CĐ xuống dưới ; B CĐ lên trên ; A và A, CĐ nhanh dần C4 là cặp lực cân bằng tác dụng lên A vì vậy A CĐ thẳng đều * ) KL : Một vật đang CĐ mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì nó tiếp tục CĐ thẳng đều Quán tính : Nhận xét : Khi có lực tác dụng đột ngột mọi vật đều kông có thể thay đổi vânh tốc ngay vì chúng có quán tính Vận dụng : C6 Vật nặng đổ ( ngã ) về phía sau ngược chiều với chiều xe CĐ C7 Vật nặng đổ ( ngã ) về phía trước ngược chieef với chiều của lực tác dụng C8 + Hành khách trên xe có quán tính + Phần người từ đầu gối trở lên giữ nguyên vận tốc + Mực trong bút giữ nguyên vận tốc nó CĐ xuống dưới còn ngòi bút bị giữ lại + Búa có quán tính nên nó CĐ nún sâu vào phần cán ............. D ) Củng cố và hướng dẫn (4p ) * ) Hai lực cân bằng : Cùng điểm đặt , cùng phương , ngược chiều , cùng độ lớn * ) Một vật chịu tác dụng của cặp lực cân bằng thì nó hoặc đứng yên hoặc CĐ thẳng đều CĐ đó gọi là CĐ theo quán tính * ) Mọi vật đều có quán tính khi có lực tác dụng vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột * ) B5.8 + Báo và linh dương đang chạy với vận tốc rất lớn + Lập tức linh dương tạt sang một bên do đó báo không kịp đổi hướng CĐvì vậy linh dương thoát nạn Ngày soạn 2/10/2007 Tuần 6 Ngày dạy 17/10/2007 Tiết 6 lực ma sát A Mục tiêu : 1- Nhận biết được 3 loại lực ma sát ( MS lăn , MS nghỉ , MS trượt ) 2- Làm TN để phát hiện ra MS nghỉ 3- Kể tên và phân tích một số hiện tượng về lực ma sát có lợi , lực ma sát có hại , vận dụng chúng trong đời sống B Chuẩn bị : * ) Với nhóm hs : 1lực kế loại 5 N , 1 miếng gỗ mặt nhẵn , mặt nháp , 1 quả nặng 200 g C Tổ chức hoạt động học tập : I ổn định tổ chức (2p) II Kiểm tra bài cũ (4p ) Nêu các đặc điểm của 2 lực cân bằng ? Nêu VD về quán tính ? giải thích hiện tượng tra búa vào cán người ta chỉ dỗ cán búa vào một vật rắn ? III Nội dung bài giảng (34p ) GV- HS Nội dung ghi bảng GV đ v đ ( như sgk ) HS đọc sgk để thu thập thông tin và trả lời C1 Kéo nhị , kéo xe GV đ v đ ma lăn xuất hiện khi nào ? GV h/d h/s làm TN chứng tỏ có 2 loại lực MS (MStrượt , lăn ) HS thoả luận và trả lời C4 ? GV đ v đ Fms nghỉ có thay đổi không ? khi Fkeo thay đổi ? HS đọc sgk và thảo luận , tìm phương án trả lời C5 ? GV đ v đ trong ĐS và trong KT Fms có lợi hay có hại ? hãy lấy VD ? HS khai thác H6.3 để lấy VD HS đọc và trả lời C7 ? HS đọc và trả lời C8, C9 ? Qua đó củng cố kiến thức về lực ma sát ...... để giảm . I. Khi nào có lực ma sát ? 1- Lực ma sát trượt C1 Khi kéo một vật trượt trên mặt một vật khác Ki đó xuất iện lực ma sát trượt VD khi kéo nhị ..... Fms trượt Khi kéo xe .........Fms trượt 2- Lực ma sát lăn Khi một vật hình tròn lăn trên mạt một vật khác Khi đó sẽ xuất hiện lực ma sát lăn VD Viên bi lăn trên mặt bàn C2 (h/s ) lấy VD C3 H6.1 a- MS trượt b- MS lăn 3 – Lực ma sát nghỉ : Lực MS nghỉ có số đo bằng số đo của lực kế ( khi vật sắp CĐ ) C 4 Fk< Fmsnghỉ F k tăng dần mà vật vẫn đứng yên chứng tỏ Fms nghỉ cũng tăng dần II- Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật : 1- Lực ma sát có thể có hại VD Fms làm xích căng F can lớn và nhanh mòn xích . Biện pháp khắc phục : Tra dầu , mỡ Fms làm cản trở CĐ quay của trục trong CĐ tròn . BP lắp vòng bi để chuyển Fms trượt thành Fms lăn ................ 2- Lực ma sát có thể có ích : VD khi đi đường trơn Fms tăng độ bám Khi viết bảng Fms tăng độ bám của phấn III – Vận dụng : C8 ....... C9 ....... Ô bi có tác dụng chuyển Fms trượt thành F ms lăn đó là một thành công rất lớn trong KT và công nghệ. D – Củng cố – HD (5p ) * ) Có 3 loại Fms (MS trượt , MS lăn , MS nghỉ ) *) Fms vừa có lợi vừa có hại làm giảm MS có hại và tăng MS có lợi * ) Fms nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác * ) HDVN B6.1 phương án C , B6.2 phương án C * ) BVN B6.3.......B6.5 trang 11 Ngày soạn 10/10/2007 Ngày dạy 17/10/2007 Tuần7 Tiết 7 áp suất Mục tiêu : Phát biểu được đ/n áp lực, áp suất Viết được công thức tính áp suất , nêu được tên đơn vị các đại lượng trong công thức Vận dụng công thức p = F/s để giải một số bài tập đơn giản Biết cách làm tăng , giảm áp suất trong đời sống và giải thích một số hiện tượng thường gặp B – Chuẩn bị : Cho mỗi nhóm h/s : 1 chậu nhựa đựng bột mịn , 3 miếng sắt hình hộp chữ nhật giống nhau C - Tổ chức các hoạt động dạy học : I- ổn định tổ chức ( 2p ) II- Kiểm tra bài cũ ( 4p ) Có mấy loại lực ma sát ? cho VD ? Tại sao nói lực ma sát vừa có hại lại vừa có lợi ? III – Nội dung bài giảng (34p ) GV – HS Nội dung ghi bảng GV đ v đ ( sgk ) Tại sao trên nền đất mềm máy kéo đi được mà ô tô không đi được ? Đ/n áp lực là gì ? H/S trả lời C1 ( quan sát H7.2 H7.3a H7.3b ) rồi đưa ra Đ/N áp lực HS đọc sgk để hiểu Đ/N áp suất HS làm TN H7.4 GV h/d HS làm thí nghiệm , từ đó rút ra KL : cùng một áp lực thì tác dụng của nó và diện tích bị ép tỉ lệ nghịch I - áp lực là gì ? áp là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép VD ( H7.2 ) P của người , của tủ tác dụng lên nền nhà . Lực đó gọi là áp lực C1a H7.3 Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường là áp lực b H7.3 F của tay đinh ; F đinh gỗ cả hai lực đều là áp lực II- áp suất : 1- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? C2 TN ( H7.4 ) F1 = F2 ; S1= S2 ; h1< h2 F2= F3 ; S > S3 ; h2< h3 *) K/L : F1 = F2 = F3 nếu S1 > S2> S3 Thì h1< h2 < h3 ( và ngược lại ) HS đọc sgk , thảo luận và tìm phương án trả lời C3 GV h/d HS xây dựng công thức tính áp suất , cùng đơn vị của nó GV thông boá đơn vị 1 pascan bằng 1N/m2 HS thảo luận để trả lời C4 ( trong xây dựng tại sao người ta phải làm móng nhà rộng? ....... ) GV y/c h/s đọc và tóm tắt bài Tìm phương án giải áp dụng CT : p = HS làm bài ................ HS tự rút ra nhận xét ........... GVchốt lại vấn đề đã đặt ra ở phần đ v đ C3 Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn ( F ) và diện tích bị e[s càng nhỏ ( S ) 2- Công thức tính áp suất : Gọi F là áp lực (N ) S là diện tích bị ép ( m2 ) p là áp suất Thì do đó đơn vị của áp suất sẽ là N/m2 Ngoài ra 1N/m2 = 1 pascan (Pa ) III- Vận dụng : C4 (HS tự lấy VD ) C5 Cho : P1 = F1 = 340 000 N S1 = 1,5 m2 Hãy tính p1 = ? áp dụng công thức : Cho : P2 = F2 = 20 000 N S2 = 250 cm2 = 0,025 m2 Hãy tính p2 = ? (tương tự p2 = 800 000 N/m2) Vậy p1< p2 C6 HS tự trả lời phần đ v đ ở đầu bài D - Củng cố – HD (5p ) *) Đ/n áp lực ................ *) Đ/n áp suất ................. * ) CT tính áp suất p =F/S ........ đơn vị của áp suất ........ * ) Cách làm thay đổi p để đem lại lợi ích trong đời sống BT v/n B7.1.......... B7.5 HD B7.5 p = 1,7.104N/m2 ; S = 0,03 m2 Tính P = ? ; m = ? P là trọng lượng trong trường hợp này chính là áp lực F vậy từ CT : p = F/S F= pS Ngày soạn 20/10/2007 Ngày dạy 31/10/2007 Tuần 8 Tiết 8 áp suất trong lòng chất lỏng – bình thông nhau A- Mục tiêu : 1 – Mô tả TN chứng tỏ sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng 2- Viết công thức tính áp suất chất lỏng ,nêu tên các đại lượng trong công thức và vận dụng để giải bài tập đơn giản 3 – Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và giải thích hiện tượng trong thực tế B – Chuẩn bị : *) Với nhóm H/S 1 hình trụ có 3 đáy A,B,C và 3màng cao su , 1 bình thủy tinh có đĩa D , 1 bình thông nhau có 2 nhánh đựng nước C – Tổ chức hoạt động học tập : I- ổn định tổ chức : (2p ) II- Kiểm tra bài cũ : (4p ) 1 – Viết công thức và giải thích công thức tính áp suất ? 2 – Giải bài tập số 7.6 (sbt) III- Nội dung bài giảng : 34p) GV- HS Nội dung ghi bảng GV (dvđ ) để dãn đến TN H8.3 Phát đồ dùng cho H/S GV hướng dẫn HS làm TN HS làm TN (theo nhóm ) và nhận xét : Tại soa cả 3 màng cao su cùng phình ra ? C2 so sánh với chất rắn chất lỏng gây áp suất thế nào ? HS đọc sgk và phân tích H8.4 tìm phương án TN GV phát đồ dùng .... HS làm TN Từ kết quả TN trên HS rút ra kết luận và điền từ thích hợp vào chỗ ........ GV nhắc lại kiến thức về thể tích hình trụ , về trọng lượng , đơn vị của chúng P có đơn vị : GV phát đồ dùng cho HS – bình thông nhau HS quan sát mặt thoáng C/L ở 2 nhánh A,B với nhiều tư thế ....... Rồi rút ra KL GV y/c HS đọc sgk và thảo luận để tìm phương án trả lời các câu C6 , C7 , C8 , C9 GV h/d HS giải bài tập C7 I – Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1 – TN H8.3 ............ Kết quả : C1 Các màng cao su A,B,C đều bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng trong bình đều tác dụng lực lên chúng C2 : Chất lỏng đã tác dụng áp suất lên thành bình, lên đáy bình . 2 – Thí nghiệm : KQ : Đĩa D không bị rời miệng ống chứng tỏ đĩa D đã chịu lực tác dụng của khối chất lỏng từ dưới lên 3 Kết luận : Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên đáy bình ,mà lên cả thành bình và các vật trong lòng nó . II – Công thức tính áp suất chất lỏng : Hình trụ đựng chất lỏng : S là diện tích tiết diện(m2) h là chiều cao (m) ta biết F = P mà P = d.V ; V = S.h ; p = F/S Vậy : trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 ) Đơn vị : 1N/m2 = 1 pa (paxcan) Chú ý : độ cao h hay độ sâu tại điểm đó so với mặt thoáng chất lỏng III – Bình thông nhau : C5 Sử dụng mô hình Kết luận : trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao IV- Vận dụng : C6 Càng sâu thì h càng lớn do đó p càng lớn vì vậy thủy thủ phải dùng quần áo bảo hiểm C7 Cho : h1 = 1,2m h2 = h - 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8 (m) d = 10 000 N/m3 Tính p = ? áp dụng công thức : p = d.h2 = 10 000 . 0,8 = 8 000( N/m2) C8 (ấm bên trái ) C9 : HS áp dụng nguyên lý bình thông nhau D – Củng cố và HD VN : (5p ) * ) Dọc và ghi nhớ k/n áp suất chất lỏng *) Công thức tính áp suất trong đó : d là trọng lượng riêng (N/m3) , h là chiều cao cột chất lỏng (m) *) Đọc phần em có thể chưa biết * ) HD HS hiểu nguyên lý hoạt động của máy ép Paxcan : BTVN 8.1............. 8.6 *) HD bài 8.6 P2 là chọn một điểm trên mặt thoáng nước biển và dóng sang ống bên kia một điểm cùng độ cao rồi thiết lập phương trình pA = pB Ngày soạn 21/10/2007 Ngày dạy 7/11/2007 Tuần 9 Tiết 9 áp suất khí quyển A – Mục tiêu: 1 – Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển 2 – Biết được độ lớn của áp suất khí quyển p = d.h có giá trị bằng 76 mHg 3 – Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản B – Chuẩn bị : Với nhóm HS 1 cốc đựng nước , 1 mảnh giấy có S lớn hơn miệng cốc 1 cốc nước , 1 ống thủy tinh nhỏ , 2 núm cao su mỏng C – Hoạt động học tập : I ổn định tổ chức : (2p) II – Kiểm tra bài cũ : (4p) 1-Viết công thức tính áp suất chất lỏng ? áp dụng : Tính áp suất của nước tại điểm A ở độ sâu 9m biết dn= 104 N/ m3 ? 2 – Giải bài tập số 8.3 ? III- Nội dung bài giảng (34p) GV- HS Nội dung ghi bảng GV đ v đ ( sgk) HS đọc phần tìm hiểu thông tin từ đó hiểu được sự tồn tại áp suất của khí quyển HS khia thác H9.1 , H9.2 GV h/d HS làm TN H9.1 HS thảo luận nhóm ..... giải thích ? TN H9.2 .......... giải thích hiện tượng ? GV h/d HS làm TN 2 HS thảo luận nhóm và trả lời C2 Khi bỏ tay ra khỏi miệng ống .... cột nước chảy ra Vậy áp suất khí quyển có độ lớn bằng bao nhiêu ? HS khai thác H9.5 cột thủy ngân trong ống dừng lại ở độ cao : h = 760 mHg ..... pc/l = ? ( p = d.h ) Tính pB = ? ( p = d.h ) d là trọng lượng riêng của Hg h là chiều cao cột Hg : h = 760 mmHg HS dựa vào TN H9.1 giải thích ? HS lấy VD thêm về sự tồn tại áp suất khí quyển ? GV h/d HS làm C11 biết dkk = 104 N/m3 Pkq = 103 360N/m2 Rồi áp dụng công thức p = d.h h = p/d C12 HS tự làm tương tự C11 ? Sự tồn tại áp suất khí quyển * Bao quang trái đất bằng bầu khí quyển mà khí quyển (không khí )có trọng lượng vật trên trái đất đều chịu áp suất của lớp khí quyển bao quanh trái đất : áp suất này gọi là áp suất khí quyển 1- Thí nghiệm 1 : Kq :Nước trong cốc không đổ ra ngoài khi dốc ngược C1 Giải thích : Khí quyển gây áp suất giữ tờ giấy làm cho nước không chẩy ra được * Khí quyển gây áp suất làm bẹp vỏ hộp sữa khi bên trong không còn sữa 2- Thí nghiệm 2 : Nước trong ống không chẩy ra GT : Khí quyển gây áp suất lên mặt dưới của cột nước làm nước trong ống không chảy ra : p pcột nước C3 p + P > p 3- Thí nghiệm 3 : * Khai thác H9.4(TN Macđơ bua ) * TN 2 núm cao su mỏng C4 Khi trong 2 bán cầu hết không khí .... khí quyển tác dụng vào vỏ 2 quả cầu một áp suất . Độ lớn của áp suất khí quyển : 1- TN To- ri- xen – li : pkq = pcột thủy ngân 2- Độ lớn của áp suất khí quyển : C5 pA = pB A là điểm trên mặt thoáng B là điểm cuối cột Hg ngang với A pA = pB = pkq C6 pA là áp suất khí quyển pB là áp suất của cột thủy ngân C7 pA = pB = d.h = 13 600. 0,76 = 103 360(N/m2) III – Vận dụng : C8 Giải thích H9.1 C9. Đục hộp sữa nước tại sao phải đục 2 lỗ đối diện nhau ? C10 áp suất khí quyển bằng áp suất cột Hg cao 76cm pkq= dHg = 130 000.0,76 = 103 360 N/m2 C11 dn = 104 N/m3 Pkq = 103 360 N/m2 Tính h = ? BG : áp dụng công thức : p = d.h = C12 ( Tương tự C11 ) Củng cố _ HD VN (5p) *) pkq = 76 cmHg nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất cột Hg có độ cao 76 cm *) áp suất khí quyển thay đổi theo độ cao và tại một điểm thay đổi theo nhiiệt độ ( thời tiết ) *) Bảng 9.1 và Bảng 9.2 (Trang 35 ) *) BVN Bài 9.1............ Bài 9.5 . * ) HD bài 9.5 Ngày soạn 7/11/2007 Ngày dạy 14/11/2007 Tuần 10 Tiết 10 ôn tập A Mục tiêu : 1- Củng cố kiến thức cho HS những nội dung đã học 2 – Rèn kĩ năng giải các dạng BT trắc nghiệm ; BT tự luận 3 - Đánh giá quá trình học tập của HS B Chuẩn bị : HS ôn lại toàn bộ những bài lý thuyết đã học ( từ tiết 1 đén tiết 10 ) Xem lại tất cả các bài tập đã giải C Tổ chức hoạt động học tập : I ổn định tổ chức (2p) II Kiểm tra bài cũ : III Nội dung ôn tập : (40p) GV – HS Nội dung ghi bảng GV y/c HS đọc lại các bài lý thuyết về CĐ ; vận tốc Lưu ý vận

File đính kèm:

  • docgiao an li 8.doc