+ Bằng thí nghiệm khẳng định rằng ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhận thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
+ Phân biệt được nguồn sáng.
II.CHUẨN BỊ:
7 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng (tiết 15), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: quang học
Ngày soạn: 28 - 8 – 2007
Ngày dạy: 6 – 9 - 2007
Tiết 1: Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng.
I.mục tiêu:
+ Bằng thí nghiệm khẳng định rằng ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhận thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
+ Phân biệt được nguồn sáng.
II.chuẩn bị:
Mõi nhóm học sinh:
+ 1 hộp kín trong đó có dán sẵn một mảnh giấy trắng, một bóng đèn pin được gắn bên tronghộp như hình 1.2a
+ nguồn điện ( pin), dây nối, công tắc.
III.Tiến trình bài dạy :
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :xen trong giờ. Giới thiệu chương.
3.bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Học sinh đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
Khi đèn pin bật sáng ta không nhìn thấy ánh sáng.
I.Nhận biết ánh sáng :
Quan sát và thí nghiệm:
Trường hợp 2,3 mắt ta nhận biết được ánh sáng
Đều có ánh sáng truyền đến mắt.
Kết luận: * Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
II.Nhìn thấy một vật:
Thí nghiệm: SGK
- Khi bóng đèn trong hộp bật sáng.
- Khi có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta.
2. Kết luận:
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
III.Nguồn sáng và vật sáng:
Vật tự phát ra ánh sáng : là nguồn sáng
Ví du: Mặt trời, bóng đèn điện, con đom đóm….
Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới: mảnh giấy, mặt trăng…
Vật sáng gồm nguồn sáng vá vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
III. vận dụng :
+Bạn Thanh trả lời đúng vì ánh sáng từ đèn không truyền đến mắt.
+Khói gồm các vật nhỏ li ti, các hật này được đèn chiếu sáng trở thành các vạt sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhautaoj thành một sáng mà ta nhìn thấy được.
Khi nào ta nhận biết được ánh sáng.
GV làm thí nghiệm cho học sinh quan sát và trả lời.
Chú ý: phải che để sánh sáng của đèn chiếu lên tường hay các đồ vật khác.
-Khi đèn pin bật sáng ta có nhìn thấy ánh sáng không?
- Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
Cho HS đọc SGK sau đó thảo luận để trả lời:
Trong trường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng.
- Hai trường hợp này có gì giống nhau?
- Mất ta nhận biết được ánh sáng khi nào?
Học sinh đọc mục 2 , làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi C2..
-Khi nào ta nhìn thấy mảnh giấy ở trong hộp?
- Vì sao ta nhìn thấy mảnh giấy.
Ta nhìn thấy một vật khi nào ?
HS đọc mục III trong sách giáo khoa thảo luận và trả lời câu hỏi C2.
Trả lời câu hỏi C4
Trả lời câu hỏi C5
4.Củng cố
Khi nào ta nhạn biết được ánh sáng.
Khi nào ta nhận biết ánh sáng.
Kể tên mọt số nguồn sáng mà em biết.
Đọc phàn có thể em chưa biết.
5.Hướng dẫn về nhà :
Vê nhà học bài theo phần ghi nhớ.
Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SGK.
Ngày soạn: 5 /9/2006
Ngày dạy : 16/9/2006
tiết 2: Sự truyền ánh sáng.
I Mục tiêu:
- Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng.
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Biết vận định luật truyền hẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng.
-Nhận biết được 3 loại chùm sáng( song song, hội tụ, phân kỳ)
II. Chuẩn bị :
Mỗi nhóm gồm:
1 đèn pin
1ống trụ thẳng 1 ống trụ cong
3 màn chắn có đục lỗ.
3 đinh gim.
III.Tiến trình bài dạy :
1.Tổ chức :
7A:
7B
2.Kiểm tra bài cũ :
Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Thế nào nguồn sáng, vật sáng?
3.bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đặt vấn đề : SGK
I. Đường truyền của ánh sáng :
1. Thí nghiệm:
ánh sáng truyền đến mắt ta theo ống thẳng.
2. KL: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
3. Định luạt truyền thẳng của ánh sáng.
- Trong môi tường trong suốt và đòng tính, ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng.
II. Tia sáng và chùm sáng.
1.Biểu diễn đường truyền của tia sáng:
Chùm sáng:
+ Chùm sáng song song
+ chùm sáng hội tụ
+ Chùm sáng phân kỳ:
III. vận dụng :
Ta có thể làm TN như trong bài học.
+ Đầu tiên ta cắm 3 cái kim thẳng đứng trên mặt miếng bìa. dùng mắt ngắm sao cho kim thứ nhất che khuất kim thứ hai. Sau đó di chuyển kim thứ ba đến vị trí bị kim thứ nhất che khuất. Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên nếu ba kim thẳng hàng thì ta không thể nhì được kim thứ 2 và kim thứ 3.
Cho học sinh đọc trong sách giáo khoa.
Giáo viên phát đụng cụ cho học sinh tự làm TN như SGK. Và trả lời câu hỏi C1
Bố trí làm TN theo câu C3
Khi ba lỗ không thẳng hàng ta còn nhìn thấy bóng đèn nữa không.
Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường nào?
GV thông báo nội dung định luật.
GV thông báo cho học sinh biết quy ước biểu diễn tia sáng là đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
Giáo viên giới thiệu hình ảnh tia sáng tương đối trong thực tế.
Cho học sinh quan sát ba loại chùm sáng và trả lời câu hỏi C3
Trả lời câu hỏi C4. C5
4.Củng cố:
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng,
Nêu cách biểu diễn đường truyền của tia sáng.
Có mấy loại chùm sáng?
5.Hướng dẫn về nhà :
Về học bài và làm bài trong sách bài tập.
Xem trước bài “ ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng”.
File đính kèm:
- giao an (1).doc