Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 12 - Bài: 11 - Độ cao của âm (tiết 4)

Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số âm.

 - Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( Am bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh hai âm.

II. CHUẨN BỊ.

 -Cho cả lớp.

 + Giá đế thí nghiệm,1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm, 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm

 + Đĩa quay có hàng lỗ tròn cách đều nhau, 1 nguồn điện 9 v.

 + Một thước kẻ bằng nhựa mỏng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 12 - Bài: 11 - Độ cao của âm (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 02/12/2003 Tiết: 12 Bài: 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I. MỤC TIÊU. - Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số âm. - Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( Aâm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh hai âm. II. CHUẨN BỊ. -Cho cả lớp. + Giá đế thí nghiệm,1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm, 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm + Đĩa quay có hàng lỗ tròn cách đều nhau, 1 nguồn điện 9 v. + Một thước kẻ bằng nhựa mỏng. Với nhóm học sinh. + Một thước nhựa đàn hồi, một hộp rỗng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của giáo viên -Gv: dùng tay gẩy vào các dây đàn guitar và cho học sinh nhận xét xem vật nào phát ra âm thanh ? vật đó có dao động không ? khi gẩy dây nào thì âm nghe cao, gẩy dây nào thì âm nghe thấp ? Hoạt động của học sinh -Hs: Rút ra nhận xét theo câu hỏi của giáo viên. Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh, chậm và nghiên cứu khái niệm tần số -Gv: Hướng dẫn hs làm và quan sát thí nghiệm hình 11.1 -Chú ý : Nên chia thành hai nhóm là hai dãy mỗi day quan sát và ghi lại kết quả của một con lắc. - Khi con lắc dao động từ A -> B rồi quay trở lại A ta tính một chu kì dao động ( Hoàn thành một dao động) -Gv: Giới thiệu. - Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc kí hiệu là Hz. -Gv: Yêu cầu hs dùng kết quả bảng trên để tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong câu C2 -Hs: Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm (Số dao động của con lắc trong 10 giây A B -Hs: Ghi lại kết quả vào bảng trong câu C1 sau đó lấy số dao động đếm được chia cho 10 giây ta được số dao động trong một giây -Hs: Dao động càng ( Nhanh hoặc chậm), Tần sôd dao động càng ( Lớn hoặc nhỏ ) Hoạt động 3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số độ cao của âm. -Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 11.2 theo nhóm( Chú ý tay ép thước vào hộp cộng hương không quá sát với mép hộp mà cách mép hộp từ 1 -> 1,5 cm ) _Gv: Chuyển qua phần tiếp theo. -Gv: Yêu cầu hs làm lại thí nghiệm và bổ sung câu trả lời đúng -Gv: Làm thí nghiệm 11.3 theo hướng dẫn trong sách giáo khoa. -Hs: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. -Hs: Lắng nghe âm phát ra qua dao động và trả lời câu hỏi C3 -Hs: Trả lời đúng. -Nhanh – Cao -Hs: Trả lời sai. -Hs: Lắng nghe và trả lời câu hỏi C4 -Hs: Trả lời đúng. Chậm – Thấp Nhanh – Cao -Gv: Làm chậm lại thí nghiệm cho hs quan sát, lắng nghe để bổ sung vào nhậ xét của mình. -Gv: Yêu cầu hs hệ thống lại các kết quả và nhậ xét ở thí nghiệm 11.1, 11.2, 11.3 để viết đầy đủ câu kết luận. -Hs: Trả lời sai. -Hs: điền đúng. -Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao và ngược lại. Hoạt động 4: Vận dụng. -Gv: Yêu câu hs trả lời câu hỏi C5, C6 ( Trả lời các thắc mắc của hs nếu có ) -Gv: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn trong câu C7 và yêu cầu học sinh trả lời. Giáo viên giải thích ( Có thể vận dung vận ttóc dài để giải thích -Gv: Nếu còn thời gian nên cho hs lấy thêm các ví dụ có trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ : Ở loa thùng nếu màng loa dao động càng nhanh thì âm thanh phát ra càng to… -Hs: Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa và nêu thắc mắc mà hs thường gặp trong thực tế. -Hs: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Nêu thắc mắc nếu thấy cần thiết. -Hs: Có thể lấy thêm một số ví dụ có trong cuộc sống để cùng nhau giải thích hoặc yê cầu giáo viên giải thích. Ghi nhớ : (Sgk ) Nhận xét – Bổ sung :

File đính kèm:

  • docT12.doc