Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Nhận biết ánh sáng - nguôn sáng và vật sáng (tiết 46)

1/Kiến thức:

-Bằng thí nghiệm HS nhận thấy :muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta;ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta

-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng

 

doc53 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Nhận biết ánh sáng - nguôn sáng và vật sáng (tiết 46), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/8/2008 Ngày giảng:25/8/2008 ChươngI Quang học Tiết 1: nhận biết ánh sáng _nguôàn sáng và vật sáng I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: -Bằng thí nghiệm HS nhận thấy :muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta;ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta -Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng 2/Kỹ năng: -Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng 3/Thái độ Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được II/Chuẩn bị Hộp kín b trong có bóng đèn và pin III/Tiến trình dạy học Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập -Yêu cầu học sinh đọc phần thu thập thông tin của chương -Gv nêu trọng tâm của chương -Trong gương là chử MÍT, vậy trong tờ giấy là chử gì? -Yêu cầu học sinh đọc tình huống của bài ?Để biết bạn nào sai ta hãy tìm hiểu xem khi nào nhận biết được ánh sáng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2 -Quan sát và thí nghiệm -Học sinh đọc 4 thí nghiệm được nêu trong SGK -Yêu cầu học sinh trả lời trường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? -HS nghiên cứu hai trường hợp 2 và3 để trả lời câu hỏi C1 -Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận Hoạt động 3 GV:Ở trên ta đã biết ta nhận biết được ánh sánh khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không?Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu? -Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi C2 ?Nêu nguyên nhân nhận thấy tờ giấy trắng trong hộp kín Hoạt động 4 Làm thí nghiệm 1.3:Có nhìn thấy bóngđèn sáng không? -Thí nghiệm 1.2a và 1.3:Ta nhìn thấy tờ giấy và dây tóc bóngđèn phát sáng.Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? Gv Vậy giây tóc bóng đèn và giấy trắng đều phát ra ánh sáng ,gọi là vật sáng HS nghiên cứu và hoàn thành phần kết luận Hoạt động 5 Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi C4, C5 -Qua bài học yêu cầu HS rút ra kiến thức thu thập được -Đọc phần có thể em chưa biết +Hướng dẫn về nhà: -Trả lời lại các câu hỏi trong bài -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm bài tập 1.1 đến 1.5 -Đọc trước bài mới I/Nhận biết ánh sáng C1.Trường hợp 2 và3 có điều kiện giống nhau là:có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt Kết luận:Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta II/Nhìn thấy một vật +Thí nghiệm a/Đèn sáng:có nhìn thấy b/Đèn tắt :Không nhìn thấy C2. Có đèn để tạo ra ánh sáng.Nhìh thấy vật chứng tỏ:Ánh sáng chiếu đến giấy trắng, ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy giấy trắng Kết luận:Ta nhìn thấy moat vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta III/Nguồn sánh và vật sáng C3.+Giống nhau:Cả hai đều có ánh sáng truyền tới mắt +Khác nhau:Giấy trắng là do ánh sáng từ đèn truyền tới rồi ánh sáng từ giấy trắng truyền tới mắt .Giấy trắng không tự phát sáng ,day tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sánh Kết luận:Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng.Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng IV/Củng cố ,vận dụng,hướng dẫn về nhà 1/Vận dụng C4Trong cuộc tranh cãi bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt ,mắt không nhìn thấy được C5.Khói gồm các hạt li ti ,các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng,ánh sáng từ các vật đó truyền đến mắt -Các hạt xếp gần như liền nhau name trên đường truyền của ánh sáng ,tạo thành vệt sáng nhìn thấy được 2/Củng cố -Nhắc lại bài học -Đọc phần có thể em chưa biết Duyệt ngày Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/Mục tiêu 1/Kiến thức -Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng -Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng -Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế -Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng 2/Kỹ năng -Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm -Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng 3/Thái độ : Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống II/Chuẩn bị -Một ống nhựa cong,một ống nhựa thẳng -Một nguồn sáng dùng pin -Ba màn chắn có đục lỗ như nhau -Ba đinh gim mạ mũ nhựa to III/Tiến trình dạy học Hoạt động 1:Bài củ 1/Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?Khi nào ta nhìn thấy vật? 2/Chửa bài tập 1.1,1.2 SBT ĐVĐ Cho HS đọc phần mở bài SGK :Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2 ?Dự đoán ánh sáng đi theo đường cong hay đường gấp khúc Nêu phương án kiểm tra? Yêu cầu HS chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng và hoàn thành câu C1 ?Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không?có phương án nào kiểm tra được không? -HS làm thí nghiệm GV thông báo qua thí nghiệm :Môi trường không khí ;nước,tấm kính trong gọi là môi trường trong suốt -HS nghiên cứu định luật và phát biểu Hoạt động 3: -Quy ước tia sáng như thế nào? -Thí nghiệm 2,3 chỉ quy ước cách vễ Khe hở phải để song song với màn Quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?GvThực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng -Thay tấm chắn một khe bằng tấm chắn hai khe song song -Vặn pha đèn tạo hai tia song song ,hai tia hội tụ,hai tia phân kỳ Yêu cầu HS trả lời câu C3 -Mỗi ý yêu cầu 2 HS phát biểu Hoạt động 4 -yêu cầu HS làm câu C4 -HS đọc câu C5 và nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng hàng HS nói đúng thì yêu cầu HS thực hiện HS nói sai thì Gv hướng dẫn,giải thích ?Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ?Biểu diễn đường truyền của ánh sáng ?khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng hay không em phải làm như thế nào?giải thích? +Hướng dẫn về nhà -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng -Cách biểu diễn tia sáng -Làm bài tập 2.1,2.2,.2.3 SBT trang 4 -Đọc trước bài mới I/Đường truyền của ánh sáng -Ống thẳng:nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng,ánh sáng từ day tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt -Ống cong:Không nhìn thấy dây tóc bóng đèn,ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền theo đường cong +Thí nghiệm +Kết luận Đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng +Định luật truyền thẳng ánh sáng II/Tia sáng và chùm sáng Mũi tên chỉ hướng tia sáng SM -Quan sát màn chắn:có vệt sáng hẹp thẳng ,hình ảnh đường truyền của ánh sáng -Vẽ chùm sáng thì chỉ can vẽ hai tia sáng ngoài cùng -Vặn pha đèn trên màn chắn hai tia song song -Vặn pha đèn tạo ra hai tia hội tụ -Hai tia sáng phân kỳ C3 a/Chùm sáng song song gồm cá tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng b/Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng c/Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng lóe rộng trên đường truyền của chúng III/Vận dụng,củng cố,hướng dẫn về nhà 1/Vận dụng C4/Ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng C5Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất mà không nhìn thấy hai kim còn lại Giải thích :Kim 1 là vật chắn của kim 2,kim 2 là vật chắn của kim 3 Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt 2/Củng cố Duyệt ngày Ngày soạn ../ / Ngày giảng / / GV: TRẦN THỊ LY Tiết 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I/mục tiêu 1/kiến thức Nhận biết được bóng tối ,bóng nữa tối,giải thích Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực 2/Kỹ năng Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích được một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của địng luật truyền thẳng ánh sáng II/Chuẩn bị Mỗi nhóm:-1đèn pin -1bóng đèn điện lớn 220v-40w -1 vật cản bằng bìa -1 màn chắn sáng -1 hình vẻ nhật thực và nguyệt thực III/Tiến trình dạy học Hoạt động 1 Bài củ Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào? Hoạt động 2 -Yêu cầu HS thực hiện theo các bước như ở SGK +GV hướng dẫn HS để đèn ra xa để bóng đèn rõ nét +Trả lời câu C1 -HS vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua vật cản đến màn chắn -HS hoàn thành phần nhận xét -Yêu cầu Hs làm thí nghiệm ?Hiện tượng này có gì khác so với hiện tượng ở thí nghiệm 1 ?Nêu nguyên nhân có hiện tượng đó ?Độ sáng của các vùng như thế nào ?Giữa thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 bố trí dụng cụ thí nghiệm có gì khác nhau Yêu cầu HS từ thí nghiệm hoàn thành phần nhận xét Hoạt động 3 ?Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của mặt trăng,mặt trời và trái đất GV thông báo:khi mặt trời mặt trăng và trái đất nằm trên một đường thẳng. -GV gợi ý HS trả lời câu C3 ?Vị trí nào trên trái đất name trong vùng bóng mờ ?Hãy chỉ ra mặt trăng lúc nào là nguyệt thực toàn phần hay một phần Hoạt động 4 -Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu C5 -Yêu cầu HS giải thích câu C6 ?Thế nào là bóng tối ,bóng nữa tối ?Nguyên nhân chung gay ra hiện tượng nhật thực,nguyệt thực là gì +Hướng dẫn về nhà : -Học phần ghi nhớ -Giải thích lại câu C1 đến câu C6 -Làm bài tập 3.1,3.2,3.3,3.4 SBT -Đọc trước bài mới I/Bóng tối –Bóng nữa tối +Thí nghiệm 1 C1.Giải thích Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng,tạo thành vùng tối +Nhận xét:Trên màn chắn đặt sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối +Thí nghiệm 2: C2.+Vùng bóng tối ở giữa màn chắn +Vùng sáng ở ngoài cùng +Vùng xen giửa bóng tối và vùng sáng gọi là bóng nữa tối -Ở thí nghiệm 2 nguồn sáng rộng so với màn chắn tạo ra bóng đen và xung quanh có bóng nữa tối +Nhận xét:Trên màn chắn ở sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sángtừ một phần của nguồn sáng gọi là bóng nữa tối IINhật thực-Nguyệt thực -Mặt trăng quay xung quanh trái đất -Mặt trời chiếu sáng mặt trăng và trái đất a/Nhật thực: C3.-Nguồn sáng:mặt trời -Vật cản:mặt trăng -Màn chắn :trái đất -Mặt trời,mặt trăng,trái đất trên cùng một đường thẳng -Nhật thực toàn phần:Đứng trong vùng bóng tối không nhìn thấy mặt trời -Nhật thực một phần:Đứng trong vùng nữa tối nhìn thấy một phần mặt trời b/Nguyệt thực -Mặt trời ,trái đất ,mặt trăng nằm trên một đường thẳng C4.Vị trí 1:có nguyệt thực Vị trí 2,3:Trăng sáng III/Vận dụng,củng cố C5 Vùng tối và vùng nữa tối Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn ,vùng tối và vùng nữa tối thu hẹp lại C6.Bóng đèn dây tóc có nguồn sáng nhỏ ,vật cản lớn so với nguồn ,không có ánh sáng tới bàn.Bóng đèn ống nguồn sáng rộng so với vật cản ,bàn nằm trong vùng nữa tối sau quyển vở ,nhận được một phần ánh sáng truyền tới vở vẫn đọc được sách Duyệt ngày Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I/Mục tiêu 1/Kiến thức: -Tiến hành được thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng -Biết xác định tia tới,tia phản xạ,góc tới,góc phản xạ -Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng -Biết vận dụng định luật phản xạ ánh sángđể đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn 2/Kỹ năng Biết làm thí nghiệm,biết đo góc,quan sát hướng truyền cuả ánh sánh,quy luật phản xạ ánh sáng II/Chuẩn bị -Mỗi nhóm:-Gương phẳng có giá đỡ -Đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng -tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng –Thước đo độ III/Tiến trình dạy học Hoạt động 1 Bài củ Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực? +Tổ chức tình huống học tập Nhìn mặt hồ dưới ánh sáng mặt trời hoặc dưới ánh đèn thấy có các hiện tượng ánh sáng lấp lánh,lung linh.Tại sao lại thấy có hiện tượng huyền diệu như thế ?Ta nghiên cứu bài mới Hoạt động 2 -Yêu cầu HS thay nhau cầm gương soi nhận thấy hiện tượng gì trong gương? -HS trả lời câu hỏi C1 ?Ánh sáng đến gương rồi đi tiếp như thế nào Hoạt động3 Yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 4.2 Chỉ ra tia tới và tia phản xạ? Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để trả lời câu C2 HS đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ HS làm thí nghiệm,dự đoán độ lớn của góc phản xạ và góc tới -Thay đỗi góc tới ,đo góc phản xạ -Từ kết quả trên,hãy rút ra kết luận? ?Hai kết luận trên có đúng với các môi trường khác không? GV: hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng Quy ước cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy : -Mặt phản xạ,mặt không phản xạ của gương -Điểm tới I -Tia tới SI -Đường pháp tuyến IN I/Gương phẳng Hình ảnh của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng C1.Vật nhẵn bóng,phẳng đều có thể là gương phẳng như tấm kim loại nhẵn,tấm gỗ phẳng,mặt nước phẳng… II/Định luật phản xạ ánh sáng +Thí nghiệm SI:Tia tới IR:Tia phản xạ 1/Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C2Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới +Kết luận:Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới 2/Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới? a/Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới b/Thí nghiệm kiểm tra đo góc tới và góc phản xạ Góc tới i Góc phản xạ i 60 45 45 30 30 +Kết luận :Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới 3/Định luật phản xạ ánh sáng Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới 4/Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ Hoạt động 4:Vận dụng,củng cố,hướng dẫn về nhà 1/Vận dụng Cách vẽ:-Đầu tiên vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR -Vẽ đường phân giác của góc SIR -IN chính là pháp tuyến của gương -Vẽ mặt gương vuông góc với IN Bài tập 1:Xác định góc tới và góc phản xạ bằng bao nhiêu? -Vẽ pháp tuyến IN và vẽ các góc i và i -Góc phản xạ i = i = 60 2/Củng cố :Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng 3/Hướng dẫn về nhà : -Nắm chắc định luật phản xạ ánh sáng -Làm bài tập 1,2,3 SBT Duyệt ngày Ngày soạn / / Ngày giảng / / GV:TRẦN THỊ LY Tiết 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phảng -Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng 2/ Kỹ năng Làm thí nghiệm, tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của gương phẳng 3/Thái độ Rèn luyện thái độ ngiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm tới được II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm: -Gương phẳng có giá đỡ -Tấm kính trong có giá đỡ -Nến -Hai vật bất kỳ giống nhau III/ Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Bài củ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Cho hình vẽ xác định tia tới SI +Đặt vấn đề : Khi trời nắng đi trên đường nhựa cảm giác phía xa đằng trước hình như có mưa vì nhìn thấy bóng cây trên đường ,nhưng đến nơi đường vẫn khô.Vậy tại sao lại như vậy?ta nghiên cứu bài mới Hoạt động 2: Yêu càu HS bố trí thí nghiệm như hình 5.2 ?Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán? Gv gợi ý: Lấy màn chắn hứng ảnh,ánh sáng có truyền qua màn chắn đó được không?Gv giới thiệu mặt sau của gương ,HS nhận xét ánh sáng không truyền qua gương được. -GV :Thay gương bằng tấm kính phẳng ,yêu cầu HS làm thí nghiệm và hoàn thành phần kết luận Tổ chức HS hoạt động theo nhóm -Bố trí thí nghiệm như hình 5.3 -Dùng viên phấn thứ 2 bằng viên phấn thứ 1 đưa ra sau gương để so sánh với ảnh của viên phấn thứ nhất -Yêu cầu HS rút ra kết luận -Yêu cầu HS nêu phương án so sánh -HS cả lớp thảo luận và nêu cách đo -Đánh dấu vị trí ảnh, viên phấn 1,gương Hoạt động 3: Yêu cầu HS trả lời câu C4. -Vẽ ảnh S’ dựa vào tính chất của ảnh qua gương phẳng -Vẽ hai tia phản xạ IR,KM ứng với hai tia tới SI,SK theo định luật phản xạ ánh sáng -Kéo dài hai tia phản xạ : gặp nhau tại S’ -Mắt đặt trong khoảng IR,KM sẽ nhìn thấy S’ Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận Hoạt động 4: -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học trong bài -Yêu cầu HS vẽ ảnh của AB ở câu C5 I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: +Thí nghiệm: +Dự đoán: Thấy ảnh giống vật -Kích thước ảnh so với vật -So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương và khoảng cách từ vật đến gương 1/ Aûnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? C1. Không hứng được trên màn chắn +Kết luận: Aûnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. 2/Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? +Thí nghiệm: C2.Kích thước viên phán 2 bằng kích thước viên phấn 1 ảnh viên phấn 1 bằng viên phấn 1. +Kết luận: Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. 3/ So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương: Dùng thí nghiệm hình 5.3 để kiểm tra dự đoán C3. A MN A,A’ cách đều MN +Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương phẳng một khoảng bằng nhau II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng: C4: Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt Không hứng được S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’chứ không có ánh sáng thật đến S’ +Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’. III/ Vận dụng,củng cố,hướng dẫn về nhà: C5. C6.Chân tháp ở sát mặt đất,đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước +Hướng dẫn về nhà: -Học phần ghi nhớ -Trả lời lại câu hỏi C1 đến C6 -Làm bài tập 5.1 đến 5.4 -Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành Duyệt ngày Ngày soạn Ngày giảng Tiết 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu: 1, Kiến thức: -Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng -Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng -Tập quan sát vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí 2,Kỹ năng: -Biết nghiên cứu tài liệu -Bố trí thí nghiệm,quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ -Một cái bút chì,một thước đo độ, một thước thẳng Cá nhân:Mẫu báo cáo III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Bài củ 1,Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng 2,Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng Hoạt động 2: Yêu cầu HS đọc câu C1 SGK -Chuẩn bị dụng cụ -Vẽ lại vị trí của gương và bút chì Hoạt động3: Yêu cầu HS đọc câu C2. GV: Xác định vùng quan sát được: -Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định -Mắt có thể nhìn sang trái ,HS khác đánh dấu ?Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo câu hỏi C3. ?Yêu câu HS làm câu C4 GV theo dỏi,giúp đỡ riêng các nhóm còn gặp khó khăn ,làm chậm Tổ chức thực hành: Chia nhóm 1,Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: C1. a.ảnh song song cùng chiều với vật -ảnh song song ngược chiều với vật b.HS vẽ lại trên bài thực hành 2,Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C2.Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm C3.Vùng nhìn thấy của gương igảm C4.Ta nhìn thấy M’ của M khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’ Vẽ M’: Đường M’O cắt gương ở I. Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền tới mắt ,ta nhìn thấy ảnh M’ Vẽ ảnh N.Đường N’O không cắt mặt gương .Vậy không có tia phản xạ lọt vào mắt nên ta không nhìn thấy ảnh của N Hoạt động 4: Tổng kết -Thu báo cáo thực hành -Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS,tinh thần làm việc giữa các tổ -HS dọn dụng cụ thí nghiệm,kiểm tra lại dụng cụ -Đọc trước bài mới Duyệt ngày Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi -Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu loìi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. -Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi 3.Thái độ: Biết vận dụng được các phương án thí nghiệm đã làmtìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi II/ Chuẩn bị: Gương cầu lồi,gương phẳng có cùng kích thước,nến,diêm đốt III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Bài củ Nêu tính chất của gương phẳng?Vì sao biết ảnh của gương phẳng là ảnh ảo? + Đặt vấn đề Hoạt động 2: Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm như hình 7.1 GV bố trí thí nghiệm như hình 7.2, GV nêu phương án so sánh ảnh của vật qua hai gương -Aûnh thật hay ảnh ảo? GV hướng dẫn HS thay gương cầu lồi bằng kính lồi: +đặt cây nến cháy +Đưa màn chắn ra phía sau gương ở các vị trí -Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận Hoạt động 3: ?Nêu phương án xác định vùng nhìn thấy của gương ?Có phương án nào khác để xác định vùng nhìn thấy của gương Gv:hướng dẫn HS để gương trước mặt đặt cao hơn đầu,quan sát các bạn trong gương,xác định được khoảng bao nhiêu bạn.Rồi tại đó đặt gương cầu lồi sẽ thấy các bạn quan sát được nhiều hơn hay ít hơn Thời gian thực hiện phương án nào nhanh hơn Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS quan sát vùng nhìn được chổ khuất qua gương phẳng và gương cầu lồi Yêu cầu HS quan sát hình 7.4 và trả lời câu hỏi C4-giải thích I/ Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: a.Quan sát: -Aûnh nhỏ hơn vật -Có thể là ảnh ảo b.Thí nghiệm kiểm tra -Aûnh nhỏ hơn vật -Aûnh không hứng được trên màn +Kết luận: Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây: -Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn -Aûnh quan sát được nhỏ hơn vật II/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: Kết luận:Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước Vận dụng: C3.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng,vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau C4.Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản che khuất,tránh được tai nạn Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: -Đọc phần có thể em chưa biết -La

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY 7 CA NAM.doc