Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1 - Tuần 1 - Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng (tiếp)

A. Mục tiêu

Bằng thí nghiệm khẳng định rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền đến mắt ta. mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta

Học sinh phân biệt được nguồn sáng và vật sáng

B. Chuẩn bị

Chuẩn bị cho mỗi nhóm: hộp kíngh trong có mảnh giấy trắng, bóng đèn gắn trong hộp

Mỗi nhóm một đèn pin

 

doc45 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1 - Tuần 1 - Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy: nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng A. Mục tiêu Bằng thí nghiệm khẳng định rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền đến mắt ta. mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Học sinh phân biệt được nguồn sáng và vật sáng B. Chuẩn bị Chuẩn bị cho mỗi nhóm: hộp kíngh trong có mảnh giấy trắng, bóng đèn gắn trong hộp Mỗi nhóm một đèn pin C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu cách làm nhiễm điện cho vậ do cọ xát ? 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Yêu cầu học sinh đọc thông tin có trong sách giáo khoa Yêu cầu tìm hiểu tình huống bằng hoạt động nhóm Trong trường hợp 2 và 3 khác nhau như thế nào ? Nêu và trả lơì câu hỏi c1 Hãy rút ra kết luận qua nhận xét trên ? Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm Yêu cầu đại diện nhóm trả lời C2 ? Qua thí nghiệm đó em rút ra nhận xét gì ? Nêu và trả lơì câu hỏi C3 Hãy rút ra kết luận qua phần trả lời câu hỏi trên Đọc thông tin trong sgk. Hoạt động nhóm và dự đoán tình huống xẩy ra Cùng nhìn thấy vật Đọc câu C1 trong sgk Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Bố trí và tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dân của giáo viên và sách giáo khoa Đèn sáng mắt ta nhìn thấy mảnh giấy Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng Mảnh giấy hắt lại ánh sáng Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng gọi là nguông sáng I. Nhận biết áng sáng C1: Trong trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng có điều kiện giống là đều có áng sáng truyền tới mắt ta Kết luận ( sgk ) II. Nhìn thấy một vật C2: Đèn sáng ta nhìn thấy mảnh giấy Kết luận ( sgk ) III. Nguồn sáng và vật sáng C3: Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng Mảnh giấy hắt lại ánh sáng Kết luận ( sgk ) 4. Củng cố Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lơì các câu hỏi C4, C5 ? C4: Bạn Thanh đúng C5: Khói gồm các hạt nhỏ li ti, các hạt khó được đèn chiếu sáng trở thành vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau ta nhìn thấy vệt sáng C4: Bạn Thanh đúng C5: Khói gồm các hạt nhỏ li ti, các hạt khó được đèn chiếu sáng trở thành vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau ta nhìn thấy vệt sáng 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa Làm các bài tập trong SBT 1, 2, 3 Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy: sự truền ánh sáng A. Mục tiêu Học sinh biết thực hiện thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng, phát biểu định luật sự truyền thẳng ánh sáng, biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngăm các vật thẳng hàng B. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị cho các nhóm đồ dùng thí nghiệm hình 2.1 2.2 2.4 sgk Học sinh: Đèn pin, một ống trụ thẳng, một ống cong C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 1) Khi nào nhận biết được ánh sáng ? Khi nào nhìn thấy vật ? 2) Giải thích hiện tượng nhìn thấy vệt khói khi chiếu đèn pin vào năm hương đang cháy ? 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Yêu cầu học sinh đọc thông tin có trong sách giáo khoa Yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm ? ống nào nhìn thấy bóng đèn ? Yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm 2.2 Khi nào nhìn thấy bóng đèn bật sáng ? Qua thí nghiệm đó em rút ra kết luận gì ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Yêu cầu học sinh đọc nội dung quy ước theo sgk ? Có mấy loại chùm sáng ? Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm nhìn thấy ánh sáng bóng đèn khi dùng ống thẳng Tiến hành làm thí nghiệm h2.2 Khi 3 lỗ trên tấm bìa thẳng hàng Nêu lên nội dung kết luận trong sgk Nêu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng 3 loại trùm sáng Không giao nhau Giao nhau loe rộng I. Đường truyền ánh sáng * Thí nghiệm Nhận xét: nhìn thấy ánh sáng bóng đèn khi dùng ống thẳng C2: Khi không dùng ống thì ánh sáng vẫn truyền theo đường thẳng * Kết luận: * Định luật ( sgk) II. Biểu diễn tia sáng Tia sáng SM + 3 loại trùm sáng Chùm sáng C3: a) Không giao nhau b) Giao nhau c) loe rộng 4. Củng cố Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi C4? Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi C5? C4: ánh sáng của đèn phát ra đi theo đường thẳng Tiến hành thí nghiệm rồi trả lời câu hỏi C4: ánh sáng của đèn phát ra đi theo đường thẳng C5: Ngắm sao cho chỉ nhìn thấy kim đầu tiên: kim 1 Vì kim 1 chắn sáng 2 kim còn lại 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa Làm các bài tập trong SBT 21 – 2.4 Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: 18/ 09/06 Ngày dạy: 25/09/06 ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng A. Mục tiêu - Học sinh nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích - Giải thích được hiện tượng nguyệt thực, nhật thực. Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích một số hiện tượng thực tế và hiểu được ứng dụng này B. Chuẩn bị Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 1 đèn pin, một bóng đèn 220V- 100W, một vật chắn bằng bìa, một màn chắn sáng, một bộ tranh vẽ nhật thực, nghuyệt thực C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng ? - Kể tên các loại chùm sáng ? 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong sách giáo khoa Chỉ ra vùng sáng, vùng nửa tối trên thí nghiệm ? Thế nào là vùng tối Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm ? Yêu cầu học sinh chỉ ra các vùng ? Vì sao có các vùng khác nhau ? Treo tranh vẽ và mô hình Trái đất không nhận được ánh sáng mặt trời khi nào ? Hiện tượng naỳ có tên là gì ? Chỉ ra vùng nhật thực một phần, toàn phần ? Nguyệt thực xẩy ra khi nào ? Yêu cầu học sinh trả lời C4 ? Các nhóm tiến hành thí nghiệm Các nhóm chỉ ra vùng sáng, vùng nửa tối trên thí nghiệm Trả lời câu hỏi giáo viên Nêu nhận xét Các nhóm tiến hành thí nghiệm Đại diện nhóm trả lời Theo dõi tranh vẽ và mô hình Nhật thực xẩy ra khi mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên một đường thẳng, mặt trăng nằm giữa Không có ánh sáng truyền tới mắt ta Nguyệt thi mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên một đường thẳng, mặt trời nằm giữa C4: nguyệt thực Trăng sáng I. Bóng tối, bóng nửa tối * TN1 C1:+ Vùng sáng nhận được hoàn toàn ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới + Vùng tối: vùng không nhận được ánh sáng chiếu tới từ nguồn sáng * Nhận xét: ...nguồn sáng * TN2 C2: Vùng tối mờ vì chỉ nhận dược một phần ánh sáng từ nguồn sáng * nhận xét ....một phần của nguồn sáng II. Nhật thực – nguyệt thực a) Nhật thực Nhật thực xẩy ra khi mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên một đường thẳng, mặt trăng nằm giữa C3: Không có ánh sáng truyền tới mắt ta b) Nguyệt thực Nguyệt thi mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên một đường thẳng, mặt trời nằm giữa C4: nguyệt thực Trăng sáng 4. Củng cố Yêu cầu học sinh trả lời C5 ? Yêu cầu học sinh trả lời C6 ? Vùng bóng tối và vùng nửa tối hẹp đi Vở che bóng đèn => bàn ở vùng bóng tối. Che đèn ống bàn ở vùng nửa tối C5: Vùng bóng tối và vùng nửa tối hẹp đi C6: Vở che bóng đèn => bàn ở vùng bóng tối. Che đèn ống bàn ở vùng nửa tối 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa Làm các bài tập trong SBT 3.1- 3.4 Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn:25/09/06 Ngày dạy:02/10/06 định luật phản xạ ánh sáng A. Mục tiêu - Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của ánh sáng phản xạ trên gương phẳng, biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm - Học sinh nắm được định luật phản xạ ánh sáng. Bíêt ứng dụng định luật để thay đổi đường truyền ánh sáng B. Chuẩn bị Chuẩn bị cho mỗi nhóm: mỗi nhóm một bộ thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ choc (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu cách làm nhiễm điện cho vậ do cọ xát ? 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Nhìn vào gương các em thấy gì ? Hãy chỉ ra những vật có thể soi gương được ? Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm ? Một em hãy chỉ ra tia phản xạ ? Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi C2 ? Qua đó em rút ra kết luận gì ? Gọi học sinh chỉ ra góc phản xạ và góc tới ? Em hãy dự đoán quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ ? Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên ? Qua thí nghiệm hãy hoàn thành kết luận Qua bài hãy nêu nên nội dung của định luật ? Gọi 1 học sinh lên vẽ tia phản xạ ? Nhìn thấy hình ảnh của mình trong đó tấm kính, tấm kim loại sáng, mặt nước nặng sóng,.. Các nhóm tiến hành thí nghiệm Đứng tại trỗ chỉ ra tia phản xạ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới Nêu nội dung kết luận Trả lời câu hỏi của giáo viên Góc tới bằng góc phản xạ Tiến hành thí nghiệm kiểm tra ... bằng...... Nêu lên nội dung định luật theo sách giáo khoa Lên bảng vẽ tia phản xạ theo yêu câù của giáo viên I. Gương phẳng VD: tấm kính, tấm kim loại sáng, mặt nước nặng sóng,.. II. Định luật phản xạ ánh sáng * TN 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới * Kết luận ...tia tới...pháp tuyến.. 2. Phương cuả tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới góc tới góc phản xạ a) Dự đoán góc tới = góc phản xạ b) Thí nghiệm * Kết luận ... bằng...... 3. Định luật Trong môi trường trong suốt và đồng tính + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến + Góc phản xạ bằng góc tới 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ iD i’ I S R 4. Củng cố Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu hỏi C4 ? Lên bảng vẽ tia phản xạ theo yêu câù của giáo viên S R C4: 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa Làm các bài tập trong SBT 4.1 - 4.4 Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng A. Mục tiêu Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của mộ vật tạo bởi gương phẳng Nêu được những tính chất của ảnh được tạo bởi gương phẳng Vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng B. Chuẩn bị Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 6 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 6 tấm kính màu trong suốt, 12 viên phấn giống nhau, 6 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Tia phản xạ có những t/c gì Vẽ tia phản xạ trong trường hợp sau ? 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Yêu cầu học sinh bố trí và tiến hành thí nghiệm theo hd Hiện tượng gì xây ra khi đưa tấm bìa dùng làm màn chắn Nhận xét về t/c ảnh của vật qua gương phẳng ? Yêu cầu học sinh bố trí và tiến hành thí nghiệm theo hd So sánh vật và ảnh của vật qua gương phẳng ? Đo khoảng cách từ vật đến gường và từ ảnh đến gương ? Qua đó em rút ra nhận xét gì ? Yêu cầu học sinh lên vẽ theo hướng dẫn của giáo viên và sách giáo khoa ? Nhìn vào hình vẽ em rút ra nhận xét gì ? Bố trí thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên và của sách Không hứng được ảnh ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo Bố trí thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên và của sách Bằng nhau Tiến hành đo khoảng cách Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. Vẽ hình theo gợi ý của sách giáo khoa và của giáo viên ...đường kéo dài... I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng * Thí nghiệm 1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không ? * Kết luận ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ? * Thí nghiệm * Kết luận Độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng có độ lớn bằng vật 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương * Kết luận Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. S S’ I K II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng * Kết luận ...đường kéo dài... 4. Củng cố ảnh của một vật qua gương phẳng có tính chất gì ? Hãy vẽ ảnh của vật qua gương phẳng ? So sánh khoảng cách của vật và ảnh đến gương ? Dựa vào tính chất này của ảnh hãy giải thích vì sao tháp lại lộn ngược xuống mặt hồ ? B A A’ B’ ảnh là ảnh ảo và có tính chất đối xứng Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C6 B A A’ B’ C5: C6: Dựa vào phép vẽ ảnh ta thấy chân của tháp cách mặt nước ít lên ảnh của chân tháp cũng cách mặt nước ít còn đỉnh tháp cách mặt nước xa do vậy ảnh của đỉnh tháp cũng cách mặt nước xa do vậy ảnh của tháp bị lộn ngược S S’ I K H N1 N2 R1 R2 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa Làm các bài tập trong SBT 5.1- 5.5 HD5.2 Tuần 6 Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy: thực hành: quan sát và vẽ ảnh của môt vật tạo bởi gương phẳng A. Mục tiêu Luyện tập vẽ ảnh của các vật có các hình dạng khác nhau đặt trước gương Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. B. Chuẩn bị 1 gương phẳng, 1 bút chì, 1 thước chia độ Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo ra giấy C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu cách làm nhiễm điện cho vậ do cọ xát ? 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên phân phối dụng cụ cho các nhóm Giáo viên nêu hai nội dung của bài thực hành và nói rõ nội dung thứ hai( xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng) chưa được học trong các bài trước, Yêu cầu học sinh phải tự xác định lấy. Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp về cách đánh dấu vùng nhìn thấy của gương. Khi làm thực hành, yêu cầu học sinh căn cứ vào tài liệu hướng dẫn Yêu cầu học sinh tự tiến hành là bài theo tài liệu, lần lượt trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo đã được các em chuẩn bị ở nhà Cùng với sự hướng dẫn đồng thời giáo viên tiến hành theo dõi các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. Nhắc nhở các em học sinh không tập trung làm thí nghiệm, động viên các nhóm tiến hành thí nghiệm nghiêm túc, giúp đỡ các nhóm cần sự trợ giúp Các nhóm nhận dụng cụ của giáo viên phát cho Nghe giáo viên giới thiệu nội dung hai yêu cầu của bài thực hành. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng Nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. Căn cứ vào tài liệu có để tiến hành thu thập thông tin Trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo thực hành mà mình đã chuẩn bị ở nhà 4. Củng cố Nhận xét giờ thực hành của lớp. Đánh giá quá trình thực hành của học sinh mỗi nhóm từ đó rút ra kết luận chung về sự chuẩn bị cũng như quá trình tiến hành của học sinh 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa. Chuẩn bị nội dung của bài học tiếp theo. Tuần 7 Tiết 7 Ngày soạn: Ngày dạy: gương cầu lồi A. Mục tiêu Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cung kích thước Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi B. Chuẩn bị Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có kích thước bằng với gương cầu lồi 1 cây nến, 1 bao diêm C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu cách làm nhiễm điện cho vậ do cọ xát ? 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Cho học sinh xem hai loại gương Gương Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm Nêu các tính chất của ảnh ? Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 2 Hoàn thành bài sgk Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí nghiệm ? So sánh bề rộng nhìn thấy của hai gương ? Quan sát hai loại gương So sánh ảnh qua gương Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm Đại diện các nhóm nêu các tính chất của ảnh Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 2 Hoàn thành bài Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm xác địng bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương Một học sinh trả lơì điền vào bảng phụ I. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi * Quan sát C1: TN 1 1. ảnh qua gương cầu lồi là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn 2. ảnh nhỏ hơn vật * TN 2 * Kết luận 1 ảnh là ảo không hưng dươc trên màn chăn 2 ảnh bé hơn vật II Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi * TN * Kết Luận Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được vùng rộng hơn so với nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước 4. Củng cố Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hoỉ C3 ? Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hoỉ C4 ? Vì lắp gương cầu lồi sẽ quan sát được vùng rộng hơn Giúp người lái xe quan sát được xe của người ở chỗ khuất C3: Vì lắp gương cầu lồi sẽ quan sát được vùng rộng hơn C4: Giúp người lái xe quan sát được xe của người ở chỗ khuất 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa Làm các bài tập trong SBT 6.1 – 6.4 Tuần 8 Tiết 8 Ngày soạn: Ngày dạy: gương cầu lõm A. Mục tiêu của ảnh tảo bởi gương cầu lõm. biết dược những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm . biết dược tác dụng của gương câu lõm trong dời sống và trong kĩ thuật . quan sát dược tia sáng qua gương cầu lõm. B. Chuẩn bị Mỗi nhóm :1 gương cầu lõm 1 gương phẳng2 vật giống nhau dèn pin 1nguồn diện C. Hoạt động trên lớp I ổn dịnh tổ chức II kiểm tra bài cũ 1Nêu tác dụng của một vật tạo bởi gương cầu lồi ! 2 bài tập 7.2(sgk) III Nội dung bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Yêu cầu các nhóm thí nghiệm Một học sinh trả lời C1 sgk ? Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2 ? Các nhóm thảo luận trả lời kết luận Giáo viên bố trí thí nghiệm Chùm tia sáng phản xạ co tính chất gì ? Hoàn thành kêt luận Giáo viên cho các nhóm tiến hành thí nghiệm Trả lời C5 ? Hoàn thành nội dung phần kết luận Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên và của sgk ảnh ảo..... ảnh to hơn vật.... ảnh của vật qua gương cầu lõm to hơn ảnh của vật qua gương phẳng. Hoàn thành nội dung kết luận theo sự gợi ý của sgk Bố trí và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của sgk và của giáo viên Chùm tia phản sạ cắt nhau tại một diểm Hoàn thành kết luận theo hướng dẫn của sgk Iảnh tạo bởi gương cầu lõm. * Thí Nghiệm C1:ảnh ảo... ảnh to hơn vật.... C2:ảnh của vật qua gương cầu lõm to hơn ảnh của vật qua gương phẳng. *Kết luận: Dặt một vật gần gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không thấy dươc trên màn chắn vì to hơn vật. II. Sự phản sạ ánh sáng trên gương cầu lõm. 1. Dối với chùm tia sáng song song Thí Nghiệm. C3 Chùm tia phản sạ cắt nhau tại một diểm Kết luận ... cắt nhau... 2. dôi với chùm sáng phân kì *Thí nghiệm *Kết luận ... phản xạ ... 4. Củng cố Đọc và trả lời C6 ? Đọc và trả lời C7 ? nhờ pha dèn pin như gương cầu lõm, các tia phản xạ ra song song di xa mà vẫn rõ Lại gân gương C6 nhờ pha đèn pin như gương cầu lõm, các tia phản xạ ra song song di xa mà vẫn rõ C7:Lại gân gương 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa Tuần 9 Tiết 9 Ngày soạn: Ngày dạy: tổng kết chương I: quang học A. Mục tiêu - Ôn lại và củng cố, khắc sâu nhữg kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy một vật,sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng, so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. - Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương phẳng. B. Chuẩn bị -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ. -HS:Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương I. C. Hoạt động trên lớp I ổn dịnh tổ chức II kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong khi học III Nội dung bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Gv cung hs làm nhanh phần tự kiểm tra. - Với mỗi câu hỏi gv cho hs trao đổi và phát biểu trả lời nhanh . - Gv hướng dẫn hs trao đổi thảo luận để rút ra câu trả lời đúng. ? ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? ? Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ vật tới gương thế nào so với độ lớn của vật và khoảng cách từ vật tới gương? - Hs phát biểu trả lời câu hỏi của gv. -Gv cho hs trao đổi câu 8 và phát biểu. -Hs trao đổi và phát biểu, các hs khác nhận xét bổ sung. -Gv chốt kiến thức. - Gv chốt lại những kiến thức trọng tâm của toàn chương. ? Ta có mấy cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? ? Ta nên chọn cách vẽ nào? ? Hãy chỉ rõ cách vẽ? -GV: Hãy vẽ 2 tia sáng tới mép gương và vẽ tia p.xạ của nó. ? Đặt mắt trong vùng nào ta nhìn thấy ảnh của cả hai điểm S1 và S2? -Gv cho hs trao đổi theo nhóm bàn rồi trả lời câu hỏi C2. ? Một người đứng gần trước 3 gương phẳng, lồi, lõm thì ảnh trong gương là ảnh gì? ?So sánh độ lớn của các ảnh đó? - Gv chốt lạ một số tính chất về ảnh tạo bởi 3 loại gương. - Cho hs trao đổi câu C3. - Hs trao đổi câu C3 khoảng 3’ rổi điền kết quả vào bảng phụ. ? Vì sao hai người lại nhìn thấy nhau? -Gv cho hs chơi trò chơi ô chữ. - Gv chốt bài. Cùng tiến hành trao đổi thảo luận và trả lời nhanh các câu hỏi phần tự kiểm tra là ảnh ảo ảnh lớn bằng vật Khoảng cách từ ảnh của vật tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương. -Giống: là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. -Khác: + Đối với gương phẳng: ảnh = vật. + Đối với G. cầu lồi: ảnh < vật. Hs1 trả lời câu hỏi của giáo viên Hs1 trả lời câu hỏi của giáo viên Có 2 cách. Vẽ theo t/c của ảnh. lên bảng vẽ ảnh của S1 và S2 1 hs lên bảng vẽ các tia phản xạ. Vùng gạch chéo. ảnh ảo. Hs trả lời. ánh sáng có thể truyền thẳng từ người này tới mắt của người kia. phát biểu và giải nhanh các ô chữ. I/ Tự kiểm tra.(15’) Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. C/ đúng. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. B/ Đúng. Câu 3: … trong suốt… đồng tính … thẳng. Câu 4:… tia tới… pháp tuyến tại điểm tới. Câu 5: - ảnh của vạt tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo. - ảnh lớn bằng vật. -Khoảng cách từ ảnh của vật tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương. Câu 6: T. C ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi giống và khác so với ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là: -Giống: là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. -Khác: + Đối với gương phẳng: ảnh = vật. + Đối với G. cầu lồi: ảnh < vật. Câu 7: Khi vật ở sát gương cầu lõm thì gương cho ảnh ảo lớn hơn vật. Câu 8: - ảnh ảo tạo bởi g.phẳng không hứng được trên màn chắn và có độ lớn bằng vật. - ảnh ảo tạo bởi g.cầu lồi không hứng được trên màn chắn và có độ lớn nhỏ hơn vật. - ảnh thật tạo bởi gương cầu lõm hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Câu 9: Vùng nhìn thấy của rgương phẳng nhỏ hơn vùng nhìn thấy của g.cầu lồi cùng kích thước. II/ Vận dụng.(19’) C1 a/ Vẽ ảnh của S1 và S2 tạo bởi gương. b/ Vẽ hai chùm tia tới lớn xuất phát từ S1, S2 và hai chùm phản xạ trên gương. c/ Gạch chéo vùng nhìn thấy ảnh hai điểm S1 và S2. C2 * Giống nhau: Đều là ảnh ảo. * Khác nhau: - ảnh trong g.phẳng > ảnh trong gương c. lồi. - ảnh trong g.phẳng < ảnh trong gương c.lõm. C3 An Thanh Hải Hà An x x Thanh x x Hải x x x Hà III/ Trò chơi ô chữ.(4’) (SGK) 4. Củng cố - Gv tổng kết kiến thức trọng tâm của toàn chương. 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa - Ôn tập kiến thức toàn chương I chuẩn bị kiểm tra. Tuần: 10 Ngày soạn: 3/11/ 05 Tiết: 10. Ngày dạy: 10/11/ 05 Kiểm tra A/ Mục tiêu: - Kiểm tra việc hiểu và nắm kến thức của hs, kiểm tra việc vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng, các ứng dụng trong thực tế. - Kiểm tra kỹ năng trình bày của hs. B/ Chuẩn bị: -GV: Đề bài ( chuẩn bị cho mỗi em một đề). -HS:Ôn tập toàn bộ kiến thức của chương đã học. C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC: Không. III/ BàI mới: 1/ Đề bài: Câu 1: Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Câu 2: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a/ Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A/ Khi mắt ta hướng vào vật. B/ Khi mắt ta phát ra những tia sáng hướng đến vật. C/ Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D/ Khi giữa mắt và vật không có vật chắn. b/ Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ như thế nào khi tia sáng gặp gương phẳng? A/ Góc phản xạ gấp đôi góc tới. B/ Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới. C/ Góc phản xạ bằng góc tới. C/ Góc phản xạ lớn hơn góc tới. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống (…). a/ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo có kích thước………………. A/ Lớn hơn vật. B/ Bằng vật. C/ Nhỏ hơn vật. b/ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo có kích thước ……………… A/ Bằng vật. B/ Lớn hơn vật. C/ Nhỏ hơn vật. Câu 4: Vì sao người lái xe lại dùng gương cầu lồi đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật trên đường phía sau xe? A/ Vì gương cầu lồi cho ảnh thật lớn hơn vậ

File đính kèm:

  • docVat li 7.doc