Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 11 - Tuần 11 - Bài 10 - Nguồn âm (tiếp theo)

1/Kiến thức:

* Kiến thức quy định theo chuẩn:

- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.

- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.

* Mức độ thể hiện cụ thể:

[NB].

- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 11 - Tuần 11 - Bài 10 - Nguồn âm (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn :25/10/2011 Tiết 11 Ngày dạy : 28/10/2011 BÀI 10 NGUỒN ÂM I/ MỤC TIÊU : 1/Kiến thức: * Kiến thức quy định theo chuẩn: - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. - Nêu được nguồn âm là một vật dao động. * Mức độ thể hiện cụ thể: [NB]. - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Những nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa,… khi chúng dao động. [NB]. Khi phát ra âm, các vật đều dao động. 2/ Kĩ năng: * Kiến thức quy định theo chuẩn: - Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa. * Cụ thể [VD]. Bộ phận dao động phát ra âm trong trống là mặt trống; kẻng là thân kẻng; ống sáo là cột không khí trong ống sáo. 3/Thái độ :-Làm thí nghiệm nghiêm túc,báo cáo trung thực II/ CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm : 1 sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và một cốc thuỷ tinh, một âm thoa và 1 búa cao su giáo viên : Ống nghiệm hoặc lọ nhỏ Bộ đàn ống nghiệm III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt Động 1: Giới thiệu chương, tổ chức tình huống học tập (5ph) Hoạt động điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt 1/ Ổn định lớp : 2/ Bài mới: 1/ Giới thiệu chương Gv giới thiệu nội dung của chương -Chương âm học nghiên cứu những hiện tượng gì? 2/ Tổ chức tình huống học tập: Gv: chúng ta sống trong thế giới âm thanh - Vậy thế giới đó có những âm thanh nào? Gv: Vậy những âm thanh đó được tao ra ntn? Hs theo dõi Hs đọc SGK và trả lời Hs trả lời -Tạo sự cần thiết phải tìm hiểu bài mới Hoạt Động 2: Nhận biết nguồn âm (5ph) Hoạt động điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt - Yêu cầu hs đọc C1 -Yêu cầu hs giữ 1 phút yên lặng và trả lời C1 Gv : Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm -yêu cầu hs làm C2 cho ví dụ về nguồn âm? I. Nhận biết nguồn âm Hs đọc C1 Hs làm C1 Hs ghi vở Hs trả lời Kiến thức : [NB]. - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Những nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa,… khi chúng dao động. * Kỹ năng : Phân tích HĐ3: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? (20ph) Hoạt động điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Yêu cầu hs làm TN h10.1 và trả lời C3 Gv : nhận xét và thống nhất câu trả lời -Yêu cầu hs đọc TN2 và tiến hành Tn Gv có thể thay cốc thuỷ tinh bằng mặt trống Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Làm cách nào để nhận biết vật đó rung động? Dao động là gì? - Yêu cầu hs tiến hành làm Tn để nhận biết được mặt trống có rung động -Yêu cầu hs đọc TN3 h10.3 và tiến hành làm TN -Làm cách nào để nhận biết âm thoa dao động? -Yêu cầu hs tiến hành Tn nhận biết âm thoa có dao động - Yêu cầu hs rút ra kết luận Gv : vậy các nguồn âm khi phát ra âm đều dao động II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? -Hs nhận dụng cụ tiến hành TN, trả lời C3 Theo cá nhân - Hs đọc TN2, làm Tn Hs trả lời c4 Hs đề ra phương án nhận biết HS trả lời dao động và ghi vở Hs tiến hành làm TN Hs đọc TN3 và làm TN Hs trả lời Hs đề ra phương án nhận biết Hs trả lời Hs hoàn thành kết luận Hs ghi vở Kiến thức : [NB]. Khi phát ra âm, các vật đều dao động. * Kỹ năng : Phân tích Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố(13ph) Hoạt động điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt 1/ Vận dụng : -yêu cầu hs đọc và trả lời C6,C7 gv Nhận xét và thống nhất ghi vở - yêu cầu hs đọc C8 -Vật dao động là vật nào? -Làm sao để kiểm tra được không khí dao động phát ra âm? Gv làm Tn C9 cho hs quan sát Yêu cầu hs trả lời C9 Khi gõ bộ phận nào dao động phát ra âm? Khi thổi thì bộ phận nào dao động phát ra âm? Vận dụng Hs đọc và trả lời C6. C7 Hs ghi vở Hs đọc C8 Hs trả lời Hs trả lời Hs quan sát TN Hs trả lời C9 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức cơ bản của bài học. Kĩ năng: [VD]. Bộ phận dao động phát ra âm trong trống là mặt trống; kẻng là thân kẻng; ống sáo là cột không khí trong ống sáo. Hoạt động 5; Củng Cố, Dặn dò: (2 phút) Hoạt động điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Các vật phát ra âm được gọi là gì? Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì? Bộ phận nào trong cổ phát ra âm? Nhận biết bằng cách nào? - Dặn dò: Học bài, làm 10.1 đến 10.5 SBT Chuẩn bị : Độ cao của âm Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Kiến thức: Khắc sâu kiến thức cơ bản của bài học. IV. PHẦN PHỤ LỤC V. GHI BẢNG I/ Nhận biết nguồn âm: C1: Tiếng cô giáo giảng, tiếng nói chuyện của hs vật phát ra âm gọi là nguồn âm C2: Tiếng chim hót, chó sủa II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1/ TN1 : h10.1 C3: thấy dây cao su rung động phát ra âm 2/ TN2 : h10.2 C4: cái cốc sẽ rung động phát ra âm Kiểm tra : treo quả cầu bất vào thành cốc thuỷ tinh , quả cầu bấc sẽ rung động 3/ TN3: h10.3 C5: có dao động Kiểm tra :Sau khi gõ vào âm thoa ta để âm thoa chậm vào quả cầu bấc, ta thấy quả cầu bấc dao động 4/ Kết luận :.dao động… III/ Vận dụng C6: ta búng vào một tờ giấy, gõ vào lá chuối C7: dây đàn dao động C8 dán vài tua giấy trên miệng lọ ta thấy tua giấy tung lên VI. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctiết 11.doc