Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 12 - Tuần 12 - Độ cao của âm

 1. Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm, sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm boång) , âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm.

 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì, thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.

 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập , có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 12 - Tuần 12 - Độ cao của âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 12 Tiết PPCT: 12 Ngày dạy: 11/11/2008 ĐỘ CAO CỦA ÂM I/ Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm, sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm boång) , âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm. 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì, thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập , có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II/ Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giáo viên: giá thí nghiệm, 1 con lắc đơn dài 20cm và 40cm, 1 đĩa quay có gắn động cơ, 1 nguồn điện, 1 tấm bìa mỏng. 2. Học sinh: 1 lá thép mỏng gắn chặt vào hộp gỗ rỗng. III/ Phöông phaùp daïy hoïc: Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghieäm vaät lyù, vaán ñaùp, ñaøm thoaïi, tröïc quan. IV/ Tieán trình leân lôùp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TROØ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra baøi cuõ (7 phuùt) * Neâu đặc điểm chung của nguồn âm? Làm BT 10.1 và 10.2 trong SBT (4đ ) * Giải thích vì sao chúng ta có thể phát ra âm bằng miệng ?(3đ) * Khi bay, các côn trùng (ruồi, muỗi ,…) tạo ra tiếng vo ve ấy phát ra từ đâu? ( 3đ) * Các vật phát ra âm đều dao động. + BT 10.1: Câu D + BT 10.2: Câu D * Vì khi ta nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho dây âm thanh dao động phát ra âm. * Khi bay các côn trùng đã vẫy những đôi cánh nhỏ của chúng rất nhanh (hàng mấy trăm lần/1s) những đôi cánh nhỏ đó đóng vai trò là màng dao động và phát ra âm thanh. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5 phuùt) - Dùng dây cao su để các nhóm học sinh tạo ra những âm khác nhau và nhận xét mức độ âm. - 1 học sinh nam , 1 học sinh nữ hát – bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp? * GV đặt vấn đề như đầu bài SGK. Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh chậm và nghiên cứu khái niệm tần số (10 phuùt) Thí nghiệm 1 : (H11.1) GV thí nghiệm – HS đếm số dao động của con lắc trong 10 giây và tính số dao động của con lắc. HS nhóm thí nghiệm : Tính số dao động của từng con lắc trong 10 giây – điền vào bảng C1. * GV thông báo khái niệm tần số và và đơn vị tần số. - C2: Hãy cho biết tần số dao động mỗi con lắc? Con lắc nào có tần số lớn hơn? + Con lắc có dây ngắn hơn có tần số dao động lớn hơn. - Nhóm thảo luận rút ra kết luận. I/ Dao ñoäng nhanh, chaäm – taàn soá: - Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. - Đơn vị tần số là hec, kí hiệu : Hz Nhận xét: Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ) Hoạt động 3 : Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm (14 phuùt) * Thí nghiệm 2 : (H11.2) - GV giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm 2 + HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời C3 (chậm, thấp, nhanh, cao) * Thí nghiệm 3 : GV làm thí nghiệm trước – nhóm làm thí nghiệm và lắng nghe âm phát ra khi đĩa quay chậm, đĩa quay nhanh. + Nhóm thảo luận và trả lời C4 (chậm…. ,thấp, … nhanh…….., cao) . + HS làm việc cá nhân. * GV hướng dẫn đi đến kết luận SGK. Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). II/ AÂm cao (aâm boång), aâm thaáp (aâm traàm): - AÂm phát ra càng cao ( càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn. - AÂm phát ra càng thấp ( càng trầm ) khi tầng số dao động càng nhỏ. V/ Cuûng coá vaø luyeän taäp: (8 phuùt) - Cho cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C5? C5: - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. - Vật có tần số 70Hz phát ra âm nhanh hơn. - Cho Hs thảo luận trả lời câu C6? C6: - Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm) , tần số nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn. - Cho HS làm TN trả lời câu C7? C7: - AÂm phát ra cao hơn khi góc miếng bìa chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa. - AÂm cao (bổng), âm thấp (trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc vào tần số dao động. - GV cho hs đọc mục “có thể em chưa biết”. VI/ Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø: (1 phuùt) Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 vào vở BT. Làm BT 11.2 à 11.4 /SBT. VII/ Ruùt kinh nghieäm: Taân Tieán, ngaøy 10 thaùng 11 naêm 2008 TOÅ TRÖÔÛNG KYÙ DUYEÄT

File đính kèm:

  • doc12.doc