Mô tả thí nghiệm và giảithích được một số ,hiện tượng liên quan đên tiếng vang
-Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
-Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm
II-CHUẨN BỊ
Tranh vẽ to H14.1
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 2887 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7- Tiết 15, bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Tiết 15, bài 14: Phản xạ âm - tiếng vang
I-Mục tiêu
-Mô tả thí nghiệm và giảithích được một số ,hiện tượng liên quan đên tiếng vang
-Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
-Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm
II-Chuẩn bị
Tranh vẽ to H14.1
III-Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra: BT13.1và13.3
2-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-Gtổ chức tình huống học tập như SGK
-Nghe suy nghĩ
Tiết 15, bài 14:
Phản xạ âm - tiếng vang
Hoạt động2: Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin SGK thảo luận theo nhóm trả lời C1, C2, C3
-hướng dẫn học sinh trảlời các câu mục 1
-GV chốt ;lại vai trò của âm phản xạ nên nghe đựoc âm to hơn
-TL theo yêu cầu
-TL theo yêu cầu
-TL C3 nghe gv hướng dẫn
I-Âm phản xạ tiếng vang
*Âm dội ;lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ
*Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15s
C1
C2
C3 Phòng to âm phản xạ đến tai sau âm phát ra nghe thấy tiếng vang
-Phàng nhỏ âm phát ra và âm phản xạ hoà cùng nhau không nghe thấy tiếng vang
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém
-GV yêu cầu học sinh đọc mục II SGK
H-Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt?
H-Vật như thế nào thì phản xạ âm kém
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C4
H-Qua bài học này chúng ta nắm được những kiến thức cơ bản nào?
-Tìm hiểu thông tin mục 2
HS cứng bề mặt nbhẵn
HS mềm bề mặt gồ ghề
-TL C4 theo yêu cầu
-TL theo yêu cầu
II-Vật phản xạ âmm tốt vật phản xạ âm kém
*Các vật ,mềm có bề mặt ghồ ghề p/x âm kém
*Các vật cứng cóbề mặt nhẵn phản xạ âm tốt
C4
Hoạt động 4: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng
-Tổ chức cho học sinh thao luận thống nhất câu trả lời
H-Tại sao khiem nói to trước một giếng sâu em lại nghe thấy tiếng vang
-Yêu cầu học sinh làm các bài tập SBT
-TL các câu hỏi trong phần vận dụng
-Thảo luận theo yêu cầu
-TL theo yêu cầu
-Làm bàitập SBT
III, Vận dụng
C5 Làm tường sần sùi, treo rèm nhung dể hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn
C6 Làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe to hơn
C7 Độ sâu của đáy biển
h=1500.1/2=750m
3-Hướng dẫn về nhà
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các bài tập SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 15
14.1 C
14.2 C
14.3 Nói chuyện với nhau ở gần ao hồ tiếng nói nghe rất rõv ì ở đó ta không những nghe thấy âm nói trực tiếp mà còn nghe dược âm phản xạ từ mặt nước ao hồ
--------------------------------------------
File đính kèm:
- phan xa amtieng vangvat ly 7.doc