I. Mục tiêu:
- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng có liên quan đến tiếng vang.
- Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém.
- Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.
II. Chuẩn bị:
- Đối với cả lớp: vẽ to hình 14.1;14.2;14.4( SGK)
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 15 - Phản xạ âm - Tiếng vang (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29 - 11 - 2008
Ngày giảng : 01 - 12 - 2008
Tiết 15 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
I. Mục tiêu:
- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng có liên quan đến tiếng vang.
- Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém.
- Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.
II. Chuẩn bị:
- Đối với cả lớp: vẽ to hình 14.1;14.2;14.4( SGK)
III. Phương pháp:
IV. Tổ chức hoạt động của học sinh:
1. Ổn định (1'): 7A1:..................; 7A2:..................; 7A3:..................
2. Kiểm tra (7'):
? Vì sao tia chớp và tiếng sấm được tạo ra gần một lúc nhưng ta nhìn thấy chớp trước khi nghe tiếng sấm.
3. Bài mới (36'):
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐVĐ:
? Tại sao khi nghe tiếng sấm ta lại còn nghe tiếng ì ầm kéo dài (tiếng sấm rền)
Giáo viên treo hình 14.1
Đưa ra tình huống : Hai người đứng trong động lớn
- Yêu cầu học sinh so sánh
? Thời gian âm truyền trực tiếp đến tai ta ?
? Thời gian ít nhất là bao nhiêu?
- Giáo viên thông báo: vách đá gọi là vật chắn.
? Âm dội lại khi gặp 1 vật chắn gọi là gì ?
- Giáo viên chốt : âm dội lại khi gặp 1 vật chắn là âm phản xạ
? Phản xạ âm và tiếng vang có gì giống và khác nhau.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm câu hỏi C1,C2,C3.
? Hoàn thành kết luận bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống.
GV nhấn mạnh nội dung KL
vào phần tiếp theo.
- Yêu cầu học sinh tự đọc thông tin SGK.
? Tiến hành thí nghiệm với những dụng cụ gì ? Cách bố trí và tiến hành thí nghiệm.
? Mục đích thí nghiệm
GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông tin Sgk
? Âm truyền như thế nào đến tai ta?
? Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, vật như thế nào thì phản xạ âm kém.
Y/c đọc - nghiên cứu - đứng tại chỗ trả lời C4
GV NX chốt kiến thức
Tổ chức cho Hs trả lời các câu hỏi C5 - C8
Y/c học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk và trả lời
HS nghe
H/động1: Tìm hiểu âm và tiếng vang (10')
I. Âm phản xạ - Tiếng vang.
H/S tự tìm hiểu thông tin Sgk trả lời câu hỏi:
H/S : hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
H/S : 1/15 giây
H/S : Âm phản xạ
H/S :
+ giống : đều là âm phản xạ.
+ khác : tiếng vọng là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây.
H/S hoạt động nhóm trả lời câu hỏi C1;C2
Hoạt động cá nhân làm câu hỏi C3
*Kết luận :
Có tiếng vang khi nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
H/động 2: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (8')
- H/S tự đọc thông tin SGK.
H/S trả lời câu hỏi của giáo viên
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
- Âm truyền đến vật chắn, phản xạ rồi đến tai
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì PX âm tốt (hấp thụ âm kém)
- Những vật mềm xốp có bề mặt gồ ghề thì PX âm kém
- Học sinh vận dụng trả lời câu hỏi C4
H/ động 3: Vận dụng- củng cố (7')
III. Vận dụng
- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng
C6: Hướng âm phản xạ từ tay đến tai nên nghe rõ hơn.
C7.
S = v.t =1500m/s .0,5 s = 750 m
4. HDVN (1')
Học bài theo vở ghi và Sgk
Làm các bài tập trong SBT: 14.1 đến 14.6 Sbt/15
Đọc trước bài mới
File đính kèm:
- T 15-Phan xa am Tieng vang.doc