Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 18 - Bài kiểm tra học kì I

I. MỤC TIÊU

Kiến thức :

Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu năm học, từ đó giúp GV phân loại được đối tượng HS để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng HS

Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp

Thái độ: Nghiêm túc , trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A4

- HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã được học từ đầu năm học.

 

doc41 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 18 - Bài kiểm tra học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 28/12/2009 Tiết 18 Kiểm tra học kì I I. mục tiêu Kiến thức : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu năm học, từ đó giúp GV phân loại được đối tượng HS để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng HS Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp Thái độ: Nghiêm túc , trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra. II. chuẩn bị - GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A4 - HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã được học từ đầu năm học. III. Phương pháp: - GV phát đề kiểm tra tới từng HS - HS làm bài ra giấy kiểm tra IV. tiến trình kiểm tra A, ổn định tổ chức: 7A: 7B: B, Kiểm tra: D. Củng cố: - Thu bài kiểm tra - Nhận xét và rút kinh nghiệm giờ kiểm tra E. Hường dẫn về nhà: Đọc trước bài “Sự nhiễm diện do cọ xát” Ngày soạn: 10/1/2010 Tiết 19 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát ------ÿ----- I-MỤC TIấU 1.Kiến thức: -HS mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. -Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện). 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. II-CHUẨN BỊ -Đối với GV và mỗi nhóm học sinh: +1 thước nhựa, 1 thanh thủy tinh hữu cơ, 1 mảnh nilông kích thước 130mmx250mm. +1 quả cầu nhựa xốp đường kính 1cm hoặc 2cm treo trên giá. 1 mảnh len hoặc 1 mảnh lông thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa kích thước 150mmx150mm, sấy khô. +1 số mẩu giấy vụn, 1 mảnh tôn, 1 mảnh nhựa. +1 bút thử đIện thông mạch -Đối với mỗi HS: Kẻ sẵn bảng kết quả TN. III- Phương pháp: Thực nghiệm, phân tích, vấn đáp, thảo luận IV- tiến trình bài học: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: Gọi 2 HS mô tả hiện tượng trong ảnh đầu chương III, nêu thêm hiện tượng khác? HS: quan sát tranh vẽ tr 47 SGK, nêu Vd khác. GV: Cho HS đọc và nêu mục tiêu của chương III. HS: Đọc SGK tr 47, nêu được những mục tiêu cần đạt được của chươngIII. -Để tìm hiểu các loại điện tích ta tìm hiểu một trong các cách nhiễm điện là “Nhiễm điện do cọ xát”. -Vào ngày hanh khô khi cởi áo len hoặc dạ em từng thấy có hiện tượng gì? -Thông báo hiện tượng tương tự xảy ra ngoàI tự nhiên là hiện tượng sấm sét. Hoạt động 2: Làm TN phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút vật khác GV: Yêu cầu đọc TN 1, Nêu các dụng cụ TN và các bước tiến hành TN. HS: Đọc thí nghiệm 1 SGK, nêu được dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. -Lưu ý : trước khi cọ xát các vật phải kiểm tra đưa thước nhựa… lại gần giấy vụn, quả cầu xốp …. GV: HD các nhóm tiến hành TN HS: Tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả bảng kết quả TN, mọi HS đều phải làm TN với ít nhật 1 vật. Làm kl Hoạt động 3:vật bị cọ xát, nhiễm điện có khả năng làm sáng bút thử GV: Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát lại có thể hút vật khác? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Cho tìm phương án kiểm tra (có thể do nóng lên, hoặc có t/c như nam châm…) HS: Suy nghĩ, nêu phương án trả lời và cách làm TN kiểm tra. GV: HD Cho làm TN 2 SGK -Lưu ý: Cần kiểm tra bút thử có thông mạch không. Sau khi cọ xát mảnh nhựa, thả nhanh miếng tôn xuống. -GV làm mẫu HS: Tiến hành TN 2 theo nhóm GV: Cho thảo luận hoàn thành kết luận 2 SGK. HS; Thảo luận hoàn thanh kết luận 2 SGK. GV: Thông báo: Vật nhiễm điện HS: Ghi vở Hoạt động 4: Vận dụng GV: Cho thảo luận nhóm câu C1, C2, C3. HS: Thảo luận nhóm câu C1, C2, C3. GV: Cho các nhóm trình bày HS: Đại diện nhóm trình bầy GV: Sửa chữa cách sử dụng các thuật ngữ chính xác. HS: Trả lời C1, C2, C3 vào vở Tiết 19 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát I.Vật nhiễm điện Thí nghiệm 1: SGK Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. Thí nghiệm 2: SGK Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng “làm sáng” bóng đèn. -Vật nhiễm điện (vật mang điện tích): Vật sau khi bị cọ xát có khả năng hútvật khác hay làm sáng bóng đèn. II.Vận dụng: C1) Lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cùng nhiễm đIện, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.. C2) Cánh quạt cọ xát với không khí và bị nhiễm điện nên hút các hạt bụi gần đó.Mép cánh quạt nhiễm điện nhiều nhất. C3)Màn hình ti vi, của kính bị cọ xát và nhiễm điện, nên chúng hút các bụi vải. D. Củng cố GV: Cho HS đọc ghi nhớ HS: Nêu phần ghi nhớ GV: Thế nào là vật mang điện tích? HS; Đại diện trả lời câu hỏi E. Hướng dẫn về nhà. -Cần học kỹ kết luận cuối bài in chữ đậm. -Đọc mục có thể em chưa biết. -Bài tập về nhà: 17.1; 17.2; 17.3 SBT -BàI 17.1, 17.3: Khi làm TN, lưu ý các vật làm nhiễm điện phải sạch khô. Ngày soạn: 20/1/2010 Tiết 20 Bài 18: Hai loại điện tích ------ÿ----- I- MUẽC TIEÂU 1.Kiến thức: -Biết có hai loại điện tích là điện tích tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. -Nêu được cấu tạo nguyên tử. -Biết vật mang điện tích âm thừa êlectron, vật mang điện tích dương thiếu êlectron. 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. 3.Thái độ:Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II – CHUAÅN Bề -Đối với mỗi nhóm học sinh: +1 thanh thủy tinh hữu cơ, 2 mảnh nilông kích thước 130mmx250mm. +1 bút chì gỗ hoặc đũa nhựa + 1 kẹp nhựa +1 mảnh len hoặc 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa kích thước 150mmx150mm, sấy khô. +2 đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa + 1 mũi nhọn đặt trên đế nhựa. -Đối với GV: Tranh phóng to mô hình đơn giản của nguyên tử. III- Phương pháp: Thực nghiệm, phân tích, vấn đáp, thảo luận IV- tiến trình bài học: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: Có thể làm cho một vật nhiễm đIện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Nếu hai vật cùng nhiễm điện thì chúng hút hay đẩy nhau? Làm thí nghiệm thế nào để kiểm tra? C. Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập Bài trước đẵ biết có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Các vật nhiễm điện có thể hút được vật nhẹ khác. Vậy nếu 2 vật nhiễm điện để gần nhau chúng có khả năng tương tác với nhau thế nào? Bài học hôm nay tìm câu trả lời câu hỏi này. Hoạt động 2: Làm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại, tìm hiểu lực tác dụng GV: Yêu cầu đọc TN 1, Nêu các dụng cụ TN và các bước tiến hành TN. HS: Đọc thí nghiệm 1 SGK, nêu được dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. Lưu ý : trước khi cọ xát các vật phải kiểm tra, cọ xát hai mảnh nilon đều cả 2 mặt, không cọ quá mạnh. GV: Cho các nhóm tiến hành TN HS: Tiến hành TN theo nhóm, GV: Cho làm nhận xét. HS: Các nhóm báo cáo kết quả. GV: nhận xét trước lớp, thống nhất cả lớp. HS Ghi vở Hoạt động 3: Làm TN 2, hai vật nhiễm điện hút nhau GV: Cho đọc TN 2, chuẩn bị đồ dùng, tiến hành TN. HS: Đọc TN 2 và tiến hành TN 2 theo nhóm, GV: Yêu cầu HS hoàn thành NX và ghi vở. HS: Hoàn thành nhận xét và ghi vở GV: Yêu cầu hoàn thành kết luận. HS: Các nhóm thống nhất ý kiến chọn từ điền vào chỗ trống GV: thông báo quy ước về điện tích. HS: Ghi vở GV: Yêu cầu vận dụng trả lời C1 HS: Vận dụng trả lời C1 GV: HD thảo luận cả lớp , thống nhất ghi vở. HS: Thảo luận cả lớp và ghi vở Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử GV: Treo tranh vẽ mô hình đơn giản nguyên tử. Và cho đọc sơ lược cấu tạo ng.tử. HS: Đọc sơ lược cấu tạo nguyên tử GV: Ng.tử gồm mấy phần? -đ.tích của các phần này ntn? -êlectron trong nguyên tử có thể dịch chuyển đi đâu? -Vì sao vật có thể nhiễm điện (-)hoặc điện (+) khi cọ sát? HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV GV: Hướng dẫn HS vận dụng trả lời các câu C2, C3, C4. HS: Vận dụng các kiến thức trả lời câu hỏi C2, C3, C4 Tiết 20 Bài 18: Hai loại điện tích I.Hai loại điện tích: 1.Thí nghiệm 1: -Cọ xát 2 mảnh nilon -Cọ xát 2 thanh nhựa Nhận xét1: “cùng” “đẩy”. 2.Thí nghiệm 2: SGK Nhận xét 2: “hút” “khác” 3. Kết luận: -Có “hai” loại đ.tích -Vật ……..“đẩy” nhau -Vật ……..“hút” nhau. -Quy ước: +Đ.tích thủy tinh cọ xát lụa: dương (+) +Đ.tích nhựa cọ xát vải khô: âm (-) 4.C1: Thước nhựa, mảnh vải nhiễm điện khác loại Th.nhựa nhiễm điện -, mảnh vải nhiễm điện + II.Sơ lược cấu tạo nguyên tử: (SGK) III. Vận dụng: -C2: Trước cọ xát mỗi vật đều có đt(+) và đt(- chúng đều cấu tạo từ n.tử -C3: Trước cọ xát các vật chưa nhiễm điện. -C4: Sau cọ xát Vải mất e’ nh.điên (+) Thước nhựa thêm e’ nhiễm điện (-) Kết luận: Vật nh.điện – khi nhận thêm e’, nh.đIên + nếu mất bớt e’ D. Củng cố: Có mấy lọi điện tích? Là những loại điện tích nào? Vậy khi nào vật nhiễm điện dương, khi nào vật nhiễm điện âm? E. Hướng dẫn về nhà. -Qua bài học em biết thêm điều gì? -Cần học kỹ kết luận cuối bài in chữ đậm. -Đọc mục có thể em chưa biết. -Bài tập về nhà: 18.1; 18.2; 18.3; 18.4 SBT -Bài 17.1, 17.3: Khi làm TN, lưu ý các vật làm nhiễm điện phải sạch khô. Tuần S: G: Tiết 21 Bài 19: dòng điện – nguồn điện ------ÿ----- I- MUẽC TIEÂU 1.Kiến thức: -Mô tả TN tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. -Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng vơí 2 cực của chúng. -Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín. 2.Kỹ năng: Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện. 3.Thái độ:Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: -Đối với mỗi nhóm học sinh: +Một số loại pin thật. +1 mảnh nhôm (80mm x 80mm), 1 mảnh nhựa (130mm x 150mm), dạ, lụa. +1 bút thử điện. +1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối điện, 1 bộ nguồn. -GV: Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 SGK; 1 ắc quy. III- Phương pháp: Thực nghiệm, phân tích, vấn đáp, thảo luận IV- tiến trình bài học: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: Coự maỏy loaùi ủieọn tớch ? Vaọt nhieóm ủieọn cuứng loaùi nhử theỏ naứo ? Khaực loaùi nhử theỏ naứo? Caỏu taùo nguyeõn tửỷ ? Vaọt bũ nhieóm ủieọn (-) hay(+) thỡ nhaọn hay maỏt electron? C. Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng Hoaùt ủoọng 1: Tỡnh huoỏng : Trong cuoọc soỏng neỏu khoõng coự ủieọn thỡ sinh hoaùt cuỷa chuựng ta nhử theỏ naứo ?Quaùt ủieọn , ủeứn ủieọn , noài cụm ủieọn hoaùt ủoọng ủửụùc laứ do coự doứng ủieọn ? Vaọy ủieọn laứ gỡ? Hoaùt ủoọng 2:Tỡm hieồu doứng ủieọn laứ gỡ? GV: Yeõu caàu HS quan saựt Tranh hỡnh 19.1 vaứ neõu sửù tửụng tửù HS: Quan saựt hỡnh 19.1 vaứ traỷ lụứi C1: GV: - Maỷnh fim tửụng tửù bỡnh ủửùng nửụực ẹieọn tớch trong fim tửụng tửù nhử nửụực trong bỡnh HS: HS quan saựt TN hỡnh 19.1c,d => thaỷo luaọn nhoựm => neõu nhaọn xeựt =>KL GV thoõng baựo : doứng ủieọn vaứ caực daỏu hieọu nhaọn bieỏt doứng ủieọn chaùy qua caực thieỏt bũ HS: Ghi vở GV: Laứm theỏ naứo ủeồ ủeứn buựt thửỷ ủieọn laùi saựng ? HS: Đại diện trả lời Hoaùt ủoọng 3: Tỡm hieồu caực nguoàn ủieọn thửụứng duứng GV: Thoõng baựo taực duùng cuỷa nguoàn ủieọn . Moói nguoàn ủieọn coự 2 cửùc (+) vaứ (-) GV: Y/c H/S Kể tên một số nguồn điện và chỉ ra các cực của nó HS: keồ teõn caực nguoàn ủieọn vaứ xaực ủũnh cửùc (+),(-) cuỷa moói nguoàn C3 Hoaùt ủoọng 4: Maộc maùch ủieọn vụựi pin ,boựng ủeứn , coõng taộc vaứ daõy ủieọn , ủeồ ủaỷm baỷo ủeứn saựng . HS: Caực nhoựm maộc maùch ủieọn nhử hỡnh 19.3 Gv: theo doừi giuựp ủụừ HS kieồm tra , phaựt hieọn choó hụỷ maùch ủeồ ủaỷm baỷo ủeứn saựng trong maùch Hoaùt ủoọng 5: Vaọn duùng GV: Yeõu caàu HS traỷ lụứi C1,C5,C6 HS: Thảo luận trả lời C4, C5, C6 Tiết 21 Bài 19: dòng điện – nguồn điện I/Doứng ủieọn …nửụực …chaỷy C2:..dũch chuyeồn II/Nguoàn ủieọn 1/Caực nguoàn ủieọn thửụứng duứng C3: 2/Maùch ủieọn coự nguoàn ủieọn III/ Vận dụng: C4: Doứng ủieọn laứ doứng caực ủieọn tớch ẹeứn ủieọn saựng khi coự doứng ủieọn Quaùt ủieọn quay khi coự doứng ủieọn C5:ẹeứn pin , Radio, maựy tớnh , maựy aỷnh , ủoà chụi ủieọn tửỷ … C6:Nuựm xoay cuỷa noự tỡ vaứo vaứnh xe , daõy noỏi tửứ ẹinamoõ ủeỏn ủeứn D. Củng cố: - Doứng ủieọn laứ gỡ? Laứm theỏ naứo ủeồ doứng ủieọn chaùy qua ủeứn ? - Yeõu caàu HS laứm BT 19.1 E. Hướng dẫn về nhà. Hoùc ghi nhụự vaứ Tl caực caõu hoỷi C1=>C6 . Soaùn baứi 20 Taọp hoùc: muùc I , baỷng muùc 3,keỏt luaọn 1 Taọp soaùn : Traỷ lụứi tửứ C1=>C9 Tuần S: G: Tiết 22 Bài 20: chất dẫn điện và chất cách đIện Dòng đIện trong kim loại ------ÿ----- I- MUẽC TIEÂU 1.Kiến thức: -Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện và vật cách điện. -Kể tên được một số vật dẫn điện và vật cách điện thường dùng. -Biết được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. 2.Kỹ năng: -Mắc mạch điện đơn giản. -Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện. 3.Thái độ: Có thói quen sử dụng điện an toàn. II.Chuẩn bị: -Đối với mỗi nhóm học sinh: +1 bóng đèn gia đình nối với phích cắm điện. +2 pin, một bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có mỏ kẹp. +1 số vật cần xác định xem là vật dẫn đIện hay cách điện. -Cả lớp: Bảng kết quả thí nghiệm III- Phương pháp: Thực nghiệm, phân tích, vấn đáp, thảo luận IV- tiến trình bài học: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: GV đưa ra một mạch đIện hở gồm 2 pin, 1 khoá, 1 bóng đèn và dây dẫn hở do 2 đầu là 2 mỏ kẹp không nối nhau. Hỏi: +Trong mạch điện có dòng điện chạy qua không? +Muốn có dòng điện chạy trong mạch em phải kiểm tra và mắc lại như thế nào? +Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có dòng điện trong mạch? C. Bài mới: HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: Nếu giữa hai mỏ kẹp, ta nối với 1 sợi dây đồng hoặc 1 vỏ bút bi thì trong mạch có dòng điện không? +Làm thử kiểm tra +Dây đồng là vật dẫn điện, vỏ nhựa bút bi là vật cáh điện. Hoaùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ2: Xác định chất dẫn điện và chất cách điện GV: Yêu cầu đọc mục I SGK HS: Đọc mục I SGK. GV: +Chất dẫn điện là gì? +Chất cách điện là gì? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu trả lời miệng câu C1 HS: Trả lời miệng C1. -Cho phán đoán trong các vật , vật nào dẫn điện, vật nào không dẫn điện GV: Cho nêu cách làm TN kiểm tra. Đọc hướng dẫn TN HS; Nêu cách làm TN kiểm tra -Cho các nhóm lắp mạch điện theo mẫu. HS: Lắp mạch điện theo nhóm và tiến hành TN. -Hướng dẫn cách kiểm tra mạch điện -Cho tiến hành TN. -Cho đọc kết quả. GV: Cho làm C2, C3. HS: Làm cá nhân câu C2, C3 HĐ3: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại GV: Yêu cầu nêu lại sơ lược cấu tạo nguyên tử. C4 HS:Nêu cấu tạo nguyên tử C4 GV: Thông báo về e’ tự do trong kim loại. HS: Ghi vở GV: Y/c trả lời C5 HS: Trả lời C5 -Chốt lại: Trong kim loại… GV: Cho làm C6 HS: Trả lời C6 GV: Y/c hoàn thành kết luận. HS: Hoàn thành KL I.Chất dẫn điện và chất cách điện : 1)Định nghĩa: SGK 2)C1: 3)Thí nghiệm: -Vật dẫn điện: dây thép, dây đồng, ruột bút chì…. -Vật cách điện: vỏ nhựa bọc dây điện, miếng sứ… 4)C2: 5)C3: -Vật liệu dẫn điện: Bạc, đồng, nhôm, axít, nước muối… -Vật liệu cách điện: Cao su, thủy tinh, sứ… II.Dòng điện trong kim loại: 1.E’tự do trong k.loại: a)K.loại:chất dẫn điện C4: b)Trong kim loại có các e’ thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do: e’ tự do C5 2.Dòng điện trong kim loại: C6: e’ tự do bị cực (-)đẩy, cực (+) hút Kết luận:”electron tự do” “chuyển dịch có hướng” D. Củng cố: Cho HS Vận dụng làm BT : ở điều kiện bình thường, vật nào sau dẫn điện, vật nào cách điện:Mặt vàng của giấy lót bao thuốc lá, giấy trang kim, dây nhôm, dây gai, cỏ khô, dây chì, mảnh tôn, dây cao su… E. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm các BT trong SBT Tuần S: G: Tiết 23 Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện ------ÿ----- I- MUẽC TIEÂU 1. Kiến thức Học sinh biết vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ hoặc ảnh chụp của mạch điện thực) loại đơn giản. Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực. 2. Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản. 3. Thái độ Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện. Rèn khả năng tư duy mềm dẻo và linh hoạt. II.Chuẩn bị: *GV: Tranh phóng to bảng kí hiệu của một số bộ phận mạch điện, hình 21.2, 19.3, tranh vẽ phóng to sơ đồ mạch điện xe máy. Chuẩn bị câu hỏi C4 ra bảng phụ (hình 21.1). * HS Các nhóm: 1 pin (1,5V), 1 bóng đèn pin 1 công tắc 5 đoạn dây có vỏ bọc cách điện 1 đèn pin loại ống tròn có lắp sẵn pin III- Phương pháp: Thực nghiệm, phân tích, vấn đáp, thảo luận IV- tiến trình bài học: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: Dòng điện là gì? Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Hãy mắc mạch điện như hình 19.3. (GV treo lên bảng hình 19.3) C. Bài mới: HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: Với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện xe máy, ô tô, ... các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện đúng yêu cầu cần có? Họ phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện. GV treo sơ đồ mạch điện của xe máy. Trong sơ đồ mạch điện người ta đã sử dụng một số kí hiệu để biểu diễn các bộ phận của mạch. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản. + - + - Hoaùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ GV treo bảng kí hiệu một số bộ phận của mạch điện. Lưu ý giới thiệu kĩ cách kí hiệu nguồn điện (đây là kí hiệu học sinh hay nhầm). HS: Theo dõi sơ đồ GV: Yêu cầu sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3. HS: lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện. GV: thu kết quả của một số học sinh. Yêu cầu HS trong lớp nhận xét bài của bạn. GV: Vẽ lại một sơ đồ khác cho mạch điện hình 19.3 với vị trí các bộ phận trong sơ đồ được thay đổi khác đi Y/c mắc mạch theo sơ đồ đó, kiểm tra và đóng mạch để đảm bảo đèn sáng. HS: Mắc mạch điện theo sơ đồ GV: cho học sinh các nhóm nhận xét bài vẽ sơ đồ mạch điện của các nhóm bạn trên bảng, có thể bổ sung thêm phương án khác nhau. HĐ3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước GV: Yêu cầu HS đọc thông báo mục II trả lời câu hỏi: Nêu quy ước chiều dòng điện. HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện C4. HS: lên biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện các nhóm đã vẽ trên bảng. GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài trước để so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại. HS: Trả lời câu hỏi GV: treo hình 20.4 phóng to (trong hình đã vẽ mũi tên chỉ chiều chuyển dịch của êlectrôn tự do được HS xác định từ tiết trước). HĐ4:Vận dụng GV: Y/c HS hoàn thành C5 HS: Hoàn thành C5 theo nhóm I. Sơ đồ mạch điện - HS tìm hiểu và nhớ kí hiệu một số bộ phận mạch điện ngay tại lớp. - Vận dụng vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 hoặc mạch điện đã được mắc của nhóm mình vào vở cho câu C1. + - II. Chiều dòng điện Quy ước về chiều của dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. C4 III. Vận dụng: Câu C5: a- Nguồn điện của đèn pin gồm: 2 pin. Kí hiệu thông thường cực dương của nguồn điện được lắp về phía đầu đèn pin. + - b- Sơ đồ mạch điện: Một trong các sơ đồ có thể là: + - D. Củng cố: - HS nhắc lại chiều dòng điện quy ước. - GV treo hình 21.2, yêu cầu các nhóm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn thường dùng. - Đọc phần "Có thể em chưa biết". GV nhắc nhở việc an toàn sử dụng điện trong mạch điện gia đình. E. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 21.1, 21.2, 21.3 (tr22 SBT) Tuần S: G: Tiết 24 Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng Của Dòng đIện ------ÿ----- I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. -Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại bóng đèn: Bóng đèn pin (đèn dây tóc), bóng đèn của bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang (đèn LEP). 2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản. 3.Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: -Đối với mỗi nhóm học sinh: +1 bút thử điện, 1 đèn LEP. +2 pin, một bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn. -Cả lớp: 1 dây sắt mảnh, 1 số mảnh giấy ăn, một số cầu chì gia đình. III.Phương pháp: Thực nghiệm, phân tích, vấn đáp, thảo luận IV- tiến trình bài học: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng. -Đổi ngược các cực của pin, đèn còn sáng không? Câu 2:Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Nêu qui ước chiều dòng điện. C. Bài mới: HĐ1: Tổ chức tình huống học tập -Khi có dòng điện trong mạch, ta có nhìn thấy các điện tích hay êlectron chuyển động không? -Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch? -GV: Để biết có dòng điện chạy trong mạch ta phải căn cứ vào tác dụng của dòng điện, bài học hôm nay ta tìm hiểu các tác dụng đó Hoaùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện GV: Yêu cầu kể tên một số dụng cụ, thiêt bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng đIện chạy qua. HS: kể tên một số dụng cụ thường dùng đốt nóng khi GV:Cho hoat động nhóm làm TN hình 22.1. Đọc hướng dẫn TN HS: Hoạt động nhóm mắc mạch điện hình 22.1, GV: Hướng dẫn cho các nhóm lắp mạch điện theo mẫu. HS: Tiến hành làm TN. GV: Cho thảo luận C2,C3 HS:Thảo luận nhóm trả lời C2,C3 GV: làm thí nghiệm hình 22.2. HS: Theo dõi GV làm thí nghiệm. GV: Yêu cầu trả lời C4 HS: Trả lời C4 HĐ3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện GV: Treo tranh hình vẽ 22.3, yêu cầu làm C5,C6 HS: Quan sát bóng đèn bút thử điện, nêu được 2 đầu dây bên trong đèn tách dời nhau trả lời C5, C6 GV: Y/c hoàn thành kết luận. HS: Trình bày kết luận. GV: Yêu cầu quan sát đèn LEP thấy rõ 2 bản kim loại to nhỏ khác nhau. HS: Quan sát đèn LEP. GV: Yêu cầu mắc đèn vào mạch, đổi ngược 2 đầu đèn và nhận xét. HS: Lắp đèn LEP vào mạch điện, đảo ngược 2 đầu đèn, nêu nhận xét dòng điện đi vào bản cực nào. HĐ 4: Vận dụng GV: Y/c hs vận dụng làm BT : C8, C9 HS: Thảo luận hoàn thành C8,C9 I.Tác dụng nhiệt: 1)Ví dụ dụng cụ đốt nóng bằng điện: đèn điện dây tóc, bàn là, lò sưởi… 2)Thí nghiệm: TN 1: Hình 22.1 a-Bóng đèn nóng lên, cảm nhận bằng tay khi để gần. b-Dây tóc c-vonfram có nh.độ nóng chảy rất cao3370oC>2500oC TN 2: Hình 22.2 a-Giấy bốc cháy. b-Dây sắt nóng lên. 3)Kết luận: -Dòng điện chạy qua: vật dẫn bị nóng lên. - Dòng điện chạy qua dây tóc đèn: nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. II.Tác dụng phát sáng: 1)Bóng đèn bút thử điện: -Hai đầu dây tách dời nhau -Đèn sáng: vùng chất khí ở giữa phát sáng. -Kết luận: “phát sáng” 2)Đèn điôt phát quang (đèn LEP) -Chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định III. Vận dụng C8: Chọn E C9: +Nếu đèn không sáng thì đổi ngược lại. +Khi đèn sáng bản kim loai nhỏ nối với cực dương, cực kia sẽ là cực âm. D. Củng cố: - Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học - Y/c hoàn thành BT 22.2, 22.3 SBT E. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc phần ghi nhớ. -Cần học kỹ phần ghi nhớ cuối bài in chữ đậm. -Bài tập về nhà: 22.1, 22.2, 22.3/23 SBT Tuần S: G: Tiết 25 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụngócinh lý Của Dòng đIện ------ÿ----- I.Mục tiêu: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. -Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. -Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người. 2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản. 3.Thái độ: Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an toàn. II.Chuẩn bị: -Đối với mỗi nhóm học sinh: +1nam châm điện dùng pin 3 V, 1 chuông điện +2 pin, một bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn. +1 kim nam châm được đặt trên mũi nhọn. -Cả lớp: +1kim nam châm, 1 nam châm thẳng, một vài vật bằng sắt thép. +1 chuông điện, công tắc, bóng đèn 6V, dây dẫn. III.Phương pháp: Thực nghiệm, phân tích, vấn đáp, thảo luận IV- tiến trình bài học: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: -Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ở bài 22 -Chữa bài tập 22.1, 22.3 SBT. C. Bài mới: HĐ1: Tổ chức tình huống học tập -Cho quan sát ảnh cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu. -ĐVĐ:Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Hoaùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 2: Tìm hiểu nam châm điện GV: Yêu cầu nêu lại các tính chất của nam châm đã học ở lớp 5. HS: Nêu T/C của nam châm đã học GV:Đưa ra một nam châm hỏi: +Tại sao lại sơn màu đánh dấu hai nửa khác nhau? +Khi các nam châm gần nhau, các cực tương tác với nhau như thế nào? HS: Thảo

File đính kèm:

  • docGIAO AN LY 7 HKII NAM 0910.doc