Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 19 - Sự nhiễm điện do cọ sát

 1.Kiến thức:

 -HS mô tả được một hiện tượng hoặc một TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xỏt.

 -Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện).

2.Kỹ năng

- Làm TN nhiễm điện cho vật bằng cỏch cọ xỏt.

 

doc47 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 19 - Sự nhiễm điện do cọ sát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:........./............./........... Ngày dạy:........../............./........... Chương III: ĐIệN HọC Tiết 19 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT. A.MỤC TIấU: 1.Kiến thức: -HS mụ tả được một hiện tượng hoặc một TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xỏt. -Giải thớch được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt trong thực tế (chỉ ra cỏc vật nào cọ xỏt với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện). 2.Kỹ năng - Làm TN nhiễm điện cho vật bằng cỏch cọ xỏt. 3. Thỏi độ: -Yờu thớch mụn học, ham hiểu biết, khỏm phỏ thế giới xung quanh. B.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: CB cho mỗi nhúm HS : - 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ. -1 quả cầu nhựa xốp cú xuyờn sợi chỉ khõu, 1 giỏ treo. -1 mảnh len hoặc một mảnh lụng thỳ, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa sấy khụ. -1 mảnh tụn.-1 mảnh nhựa.-1 bỳt thử điện thụng mạch. 2.Trò: - Kẻ bảng kết quả TN1 - Mỗi nhóm CB 1 mảnh nilong . 1 số mẩu giấy vụn C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I.ổn định lớp (1 phỳt) II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: 1.ĐVĐ:3’ Giới thiệu chương III.Giới thiệu bài như SGK 2.Triển khai bài: HOạT ĐộNG CủA TRò TRợ GIúP CủA THầY a.HĐ1:25’Tìm hiểu vật nhiễm điện HS đọc TN 1 trong SGK, nờu được dụng cụ và cỏch tiến hành TN. HS -Tiến hành TN theo nhúm -ghi kết quả vào bảng 1. Các vật Vật bị cọ xát Vụn giấy viết Vụn nilông Quả cầu nhựa xốp Thứơc nhựa Thanh T Tinh Mảnh nilông Mảnh phim nhựa HS:Tham gia thảo luận trong nhúm, chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống trong kết luận. Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xỏt cú khả năng hỳt cỏc vật khỏc. HS: suy nghĩ, nờu phương ỏn trả lời và cỏch làm TN kiểm tra. -HS tiến hành TN 2 theo nhúm. Chỳ ý quan sỏt hiện tượng xảy ra. HS:-Hoàn thành kết luận 2, thảo luận trờn lớp, ghi kết luận đỳng vào vở. Kết luận 2: Nhiều vật khi bị cọ xỏt cú khả năng làm sỏng búng đốn. b.HĐ2:10’ Vận dụng: HS:-Thảo luận nhúm trả lời cõu C1, C2, C3. -Tham gia nhận xột cõu trả lời của cỏc nhúm trờn lớp, sửa chữa nếu sai. C1: Lược và túc cọ xỏt→lược và túc đều nhiễm điện→lược nhựa hỳt kộo túc thẳng ra. C2: Khi thổi, luồng giú làm bụi bay. -Cỏnh quạt quay cọ xỏt với khụng khớ→cỏnh quạt bị nhiễm điện→cỏnh quạt hỳt cỏc hạt bụi ở gần nú. Mộp quạt cọ xỏt nhiều nờn nhiễm điện nhiều nhất →mộp quạt hỳt bụi mạnh nhất, bụi bỏm nhiều nhất. C3: Gương, kớnh, màn hỡnh ti vi cọ xỏt với khăn lau khụ→nhiễm điện vỡ thế chỳng hỳt bụi vải ở gần. -Yờu cầu HS đọc TN 1, nờu cỏc dụng cụ TN và cỏc bước tiến hành TN. GV phát dụng cụ TN cho HS và yêu cầu HS làm . -GV lưu ý HS trước khi làm TN phải kiểm tra xem cỏc vật đú cú hỳt được cỏc vật nhẹ khụng? -Lưu ý cỏch cọ xỏt cỏc vật (cọ mạnh nhiều lần theo một chiều) sao đú đưa lại gần cỏc vật cần kiểm tra để phỏt hiện hiện tượng xảy ra rồi ghi kết quả vào bảng kết quả TN 1. Từ bảng kết quả TN HS cỏc nhúm thảo luận,hãy lựa chọn cụm từ thớch hợp để điền vào chỗ trống phự hợp. -GV hướng dẫn HS thảo luận để đưa ra kế -Tại sao nhiều vật sau khi cọ xỏt lại cú thể hỳt cỏc vật khỏc? -GV hướng dẫn HS tiến hành TN 2. Lưu ý HS kiểm tra mảnh tụn trước khi đặt vào mảnh nhựa xem búng đốn bỳt thử điện thụng mạch cú sỏng khụng? -GV kiểm tra việc tiến hành TN của một số nhúm, nếu hiện tượng xỏy ra chưa đạt phải giải thớch cho HS nguyờn nhõn. ?Yêu cầu các nhóm hoàn thành kết luận 2? -GV thụng bỏo: Cỏc vật bị cọ xỏt cú khả năng hỳt cỏc vật khỏc hoặc cú thể làm sỏng búng đốn của bỳt thử điện. Cỏc vật đú được gọi là cỏc vật nhiễm điện hay cỏc vật mang điện tớch . -Yờu cầu HS hoạt động nhúm nhỏ trả lời cỏc cõu hỏi C1, C2, C3 sau đú thảo luận chung cả lớp. GV chốt lại cõu trả lời đỳng. GV: Có thể cho điểm những em trả lời tốt IV.Củng cố:4’ - Giải thích hiện tượng nêu ra ở đàu bài - Đọc mục có thể em chưa biết - Làm BT 17.4 V.Dặn dò: 3’ - Học thuộc bài -Làm bài tập 17.1, 17.2, 17.3 ( SBT-tr.18). -Bài 17.1, 17.3: Khi làm TN, lưu ý cỏc vật làm nhiễm điện phải sạch, khụ. - Mỗi nhóm CB: Hai mảnh nilông giống nhau,1bút chì,1 kẹp giấy VI.Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :......./......./....... Ngày giảng:....../....../.......... Tiết 20 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH. A.MỤC TIấU. 1.Kiến thức: -Biết cú hai loại điện tớch là điện tớch dương và điện tớch õm, hai điện tớch cựng dấu thỡ đẩy nhau, trỏi dấu thỡ hỳt nhau. -Nờu được cấu tạo nguyờn tử gồm: hạt nhõn mang điện tớch dương và cỏc ờlectrụn mang điện tớch õm quay xung quanh hạt nhõn, nguyờn tử trung hoà về điện. -Biết vật mang điện tớch õm thừa ờlectrụn, vật mang điện tớch dương thiếu ờlectrụn. 2.Kĩ năng: - Làm thớ nghiệm về nhiễm điện do cọ xỏt. - Kĩ năng phân tích logic. 3.Thỏi độ: - Trung thực, hợp tỏc trong hoạt động nhúm. B. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: CB -Tranh phúng to mụ hỡnh đơn giản của nguyờn tử (tr 51). -Bảng phụ ghi sẵn nội dung: Điền từ thớch hợp vào chỗ trống để hoàn thành phần sơ lược về cấu tạo nguyờn tử. Ở tõm nguyờn tử cú một …………………mang điện tớch dương. Xung quanh hạt nhõn cú cỏc ……………..mang điện tớch õm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyờn tử. Tổng điện tớch õm của cỏc ờlờctrụn cú trị số tuyệt đối…………..bằng điện tớch dương hạt nhõn. Do đú bỡnh thường nguyờn tử trung hoà về điện. ……………….cú thể dịch chuyển từ nguyờn tử này sang nguyờn tử khỏc, từ vật này sang vật khỏc. -Phụ tụ bài tập trờn bảng phụ cho cỏc nhúm. - CB cho mỗi nhóm: 2 thanh nhựa,1 thanh thuỷ tinh,1mảnh len,1 mảnh lụa,1trục quay mũi nhọn. 2.Trò: Mỗi nhúm CB -Hai mảnh nilon kớch thước giống nhau-1 bỳt chỡ gỗ hoặc đũa nhựa + 1 kẹp nhựa. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định (1 phỳt) II.Kiểm tra bài cũ:4’ ?Cú thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cỏch nào? Vật nhiễm điện cú tớnh chất gỡ? III.Bài mới: 1.ĐVĐ:1’ - Cỏc vật nhiễm điện cú thể hỳt được cỏc vật nhẹ khỏc. -Vậy nếu 2 vật nhiễm điện để gần nhau chỳng cú khả năng tương tỏc với nhau như thế nào? Bài học hụm nay chỳng ta cựng tỡm cõu trả lời cho cõu hỏi này. 2.Triển khai bài: HOạT ĐộNG CủA TRò TRợ GIúP CủA THầY a.HĐ1:20’ Tìm hiểu hai loại điện tích. -HS đọc TN 1, cỏc nhúm nhận dụng cụ và tiến hành TN. HS:Nờu hiện tượng xảy ra, nhận xột ý kiến của cỏc nhúm khỏc. Hs: Trả lời câu hỏi của GV -HS đọc TN hỡnh 18.2, nhận dụng cụ TN và tiến hành TN, thảo luận kết quả TN: -HS cỏc nhúm cựng thống nhất hoàn thành nhận xột tr 50. Nhận xột: Cùng- đẩy -HS đọc TN 2, làm TN theo nhúm: -HS: Quan sát TN – nhận xét NX:hút- khác Kết luận: Cú hai loại điện tớch. Cỏc vật mang điện tớch cựng loại thỡ đẩy nhau, mang điện tớch khỏc loại thỡ hỳt nhau. Quy ước: - Điện tớch dương (+): ĐT của TT cọ xát vào lụa. -Điện tớch õm (-): ĐT của TN cọ xát vào vải khô HS: Thảo luận rút ra kết quả. -C1: -mảnh vải và thanh nhựa đều nhiễm điện. +Chỳng hỳt nhau → mảnh vải và thanh nhựa nhiễm điện khỏc loại. Thanh nhựa mang điện tích âm→Mảnh vải mang điện tích dương b.HĐ2:6’ Sơ lược về cấu tạo nguyên tử HS: Quan sát tranh HS đọc phần II, thảo luận theo nhúm hoàn thành bài tập GV giao 1-Hạt nhõn; 2-ờlectrụn; 3-bằng; 4-ờlectrụn. HS: Nghe giảng -Hạt nhân mang điện tích dương. - Các electron mang điện tích âm CĐ xung quanh hạt nhân - Nguyên tử trung hoà về điện. c.HĐ3:7’ Vận dụng HS: Thảo luận trả lời C2:Có.ĐT dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử,ĐT âm tồn tại ở các electrôn CĐ xung quanh hạt nhân. C3: Trước khi cọ xỏt, cỏc vật chưa nhiễm điện → khụng hỳt mẩu giấy nhỏ. C4: Sau khi cọ xỏt: +Mảnh vải mất ờlectrụn → nhiễm điện dương. +Thước nhựa nhận thờm ờlectrụn → mang điện tớch õm. -Một vật nhiễm điện õm nếu nhận thờm ờlectrụn, nhiễm điện dương nếu mất bớt ờlectrụn. -GV yờu cầu HS đọc TN 1 tỡm hiểu cỏc dụng cụ cần thiết và cỏch tiến hành TN. -Nờu cỏch tiến hành TN –Chỳ ý cọ xỏt mỗi mảnh nilon theo một chiều với số lần như nhau. -Quan xỏt hiện tượng xảy ra, rỳt ra nhận xột. -Hai mảnh nilon khi cựng cọ xỏt vào mảnh len thỡ nú sẽ nhiễm điện giống nhau hay khỏc nhau? Vỡ sao? -Với hai vật giống nhau khỏc hiện tượng cú như vậy khụng? Chỳng ta tiến hành tiếp TN hỡnh 18.2. ? Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét? -Yờu cầu HS đọc TN 2, nhận đồ dựng, tiến hành TN. -Yờu cầu HS hoàn thành nhận xột tr 51 và ghi vở. -Yờu cầu HS hoàn thành kết luận. -GV thụng bỏo quy ước về điện tớch. -Yờu cầu HS vận dụng trả lời C1-Thảo luận cả lớp – Ghi vở. GV treo tranh vẽ mụ hỡnh đơn giản của nguyờn tử hỡnh 18.4. + + + -Yờu cầu HS đọc phần II (SGK tr 51) -Phỏt bài tập cho cỏc nhúm, yờu cầu hoàn thành bài tập. GV chốt lại những vấn đề cơ bản -GV hướng dẫn HS vận dụng trả lời C2, C3,C4. GV nhận xét,chỉnh lại câu trả lời. GV hướng dẫn HS phân tích C4 -Khi nào một vật nhiễm điện õm, nhiễm điện dương? IV.Củng cố:3’ -Qua bài học này cỏc em biết thờm được những điều gỡ? V.Vận dụng:3’ -Vận dụng hiểu biết đú, về nhà hoàn thành bài tập 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 (SBT tr 19) - CB: Mỗi nhóm 2 chiếc pin - Tìm hiểu dòng điện là gì? VI.Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................... Ngày soạn: ...../....../....... Ngày giảng: ..../...../....... Tiết 21 DềNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN. A.MỤC TIấU. 1.Kiến thức: -Mụ tả TN tạo ra dũng điện, nhận biết cú dũng điện (búng đốn bỳt thử điện sỏng, đốn pin sỏng, quạt điện quay…) và nờu được dũng điện là dũng cỏc điện tớch dịch chuyển cú hướng. -Nờu được tỏc dụng chung của cỏc nguồn điện là tạo ra dũng điện và nhận biết cỏc nguồn điện thường dựng với hai cực của chỳng ( cực dương và cực õm của pin hay ắc quy). -Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kớn gồm pin, búng đốn pin, cụng tắc và dõy nối hoạt động, đốn sỏng. 2. Kỹ năng: - Làm TN, sử dụng bỳt thử điện. 3. Thỏi độ: -Trung thực, kiờn trỡ, hợp tỏc trong hoạt động nhúm. -Cú ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện. B.CHUẨN BỊ. 1.Thầy: CB -Tranh phúng to hỡnh 19.1, 19.2, 19.3 (SGK), - Cho mỗi nhúm: -1 mảnh tụn ,1 mảnh nhựa ,1 mảnh len,1 bỳt thử điện thụng mạch. -1 búng đốn pin lắp sẵn vào đế đốn, 1 cụng tắc, 5 đoạn dõy nối cú vỏ cỏch điện. 2.Trò: -Một số loại pin khụ ( mỗi loại một chiếc) - Chuẩn bị bài theo yêu cầu GV C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I.ổn định lớp:1’ II.Kiểm tra bài cũ:6’ 1.Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích? 2.Thế nào là vật mang điện tích dương,thế nào là vật mang điện tích âm?Làm BT 183 III.Bài mới: 1.ĐVĐ: 2’ ?Nêu lợi ích và thuận tiện khi sử dụng điện? HS: Nêu GV: Khái quát đi vào bài mới. 2.Triển khai bài: HOạT ĐộNG CủA TRò TRợ GIúP CủA THầY a.HĐ1:10’ Dòng điện là gì? HS: Quan sát H19.1 HS: -Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến,điền từ thích hợp vào chỗ trống - Đại diện nhóm trả lời,các nhóm nhận xét lẫn nhau. C1: a. nước chảy HS: Trả lời C2,làm TN kiểm chứng C2: Cọ xỏt mảnh phim nhựa lần nữa Nhận xột: Búng đốn bỳt thử điện sỏng khi cỏc điện tớch dịch chuyển qua nú. HS:Nêu Kết luận: Dũng điện là dũng cỏc điện tớch dịch chuyển cú hướng. -HS cho vớ dụ về dấu hiệu nhận biết cú dũng điện chạy qua cỏc thiết bị điện. -Lưu ý thực hiện an toàn khi sử dụng điện. b.HĐ2:15’ Tìm hiểu nguồn điện -HS nắm được cỏc tỏc dụng của nguồn điện: - Nguồn điện cú khả năng cung cấp dũng điện để cỏc dụng cụ đo điện hoạt động. Mỗi nguồn điện cú hai cực: Cực (+), cực õm (-). -Cỏc nguồn điện trong thực tế: Cỏc loại pin, cỏc loại ắc quy, đinamụ ở xe đạp, ổ lấy điện trong gia đỡnh, mỏy phỏt điện… -Chỉ ra đõu là cực dương, cực õm của pin, ắc quy, căn cứ để phỏt hiện ra cực dương, cực õm của cỏc nguồn điện -HS mắc mạch điện theo nhúm, đúng gúp ý kiến trong nhúm để tỡm ra nguyờn nhõn mạch hở, cỏch khắc phục và mắc lại mạch để đảm bảo mạch kớn, đốn sỏng. -Đại diện HS cỏc nhúm lờn điền vào bảng nguyờn nhõn và cỏch khắc phục của nhúm mỡnh. Nguyờn nhõn mạch hở Cỏch khắc phục Dõy túc đốn bị đứt. Thay búng đốn khỏc. Đui đốn tiếp xỳc khụng tốt. Vặn lại đui đốn Cỏc đầu dõy tiếp xỳc khụng tốt. Vặn chặt lại cỏc chốt nối. Dõy đứt ngầm bờn trong Nối lại dõy hoặc thay dõy khỏc Pin cũ Thay pin mới. c.HĐ3:5’ Vận dụng HS: Thảo luận nhóm trả lời C6....Cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp,quay cho bánh xe đạp quay.,đồng thời dây nối từ đinamô tới đèn không có chỗ hở. -Treo tranh vẽ hỡnh 19.1, yờu cầu HS cỏc nhúm quan sỏt tranh vẽ, tỡm hiểu sự tương tự giữa dũng điện với dũng nước, tỡm từ thớch hợp để điền vào chỗ trống trong cõu C1. -Hướng dẫn thảo luận trờn lớp, chốt lại cõu trả lời đỳng ghi vở. -Yờu cầu HS trả lời C2: Làm TN 19.1 C) kiểm tra lại bỳt thử điện ngừng sỏng, làm thế nào để đốn này lại sỏng? -Dũng điện là gỡ? -Yờu cầu HS nờu dấu hiệu nhận biết cú dũng điện chạy qua cỏc thiết bị điện. -GV thụng bỏo: Trong thực tế cú thể ta cắm dõy cắm nối từ ổ điện đến thiết bị dựng điện nhưng khụng cú dũng điện chạy qua cỏc thiết bị điện, thỡ cỏc em cũng khụng được tự mỡnh sửa chữa nếu chưa ngắt nguồn và chưa biết cỏch sử dụng để đảm bảo an toàn về điện. -GV thụng bỏo tỏc dụng của nguồn điện, nguồn điện cú hai cực là cực dương (+), cực õm (-). -Gọi 1 vài HS nờu vớ dụ về cỏc nguồn điện trong thực tế.Cho HS quan sát các nguồn điện -Gọi HS chỉ ra cực dương, cực õm trờn pin và ắc quy cụ thể. -GV treo hỡnh vẽ 19.3, yờu cầu HS mắc mạch điện trong nhúm theo hỡnh 19.3. Đốn khụng sỏng chứng tỏ mạch hở khụng cú dũng điện qua đốn, phải thảo luận nhúm, phỏt hiện chỗ hở mạch để đảm bảo đốn sỏng trong cỏc mạch điện, lớ do mạch hở và cỏch khắc phục. -GV kiểm tra hoạt động của cỏc nhúm, giỳp đỡ nhúm yếu. -Sau khi cỏc nhúm đó mắc xong mạch đảm bảo đốn sỏng, yờu cầu cỏc nhúm lờn ghi bảng cỏc nguyờn nhõn mạch hở của nhúm mỡnh và cỏch khắc phục. -Qua TN của cỏc nhúm, GV nhận xột, đỏnh giỏ khen động viờn HS. -Gọi HS nờu cỏch phỏt hiện và kiểm tra để đảm bảo mạch điện kớn và đốn sỏng, ghi vở. ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi từ C4 đến C6? IV.Củng cố:3’ ?Qua bài học này các em ghi nhớ điều gì hướng dẫn HS làm BT 19.1 và 19.2 V.Hướng dẫn về nhà:3’ -Học thuộc phần ghi nhớ. -Làm bài tập: 19.3 (tr 20 SBT) và trả lời lại cỏc cõu hỏi C4, C5, C6 ( tr 54 SGK). CB: Dây đồng nhỏ,dây thép,miếng sứ, ruột bút chì - Nghiên cứu bài 20,tìm hiểu chất cách điện, chất dẫn điện. VI.Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ...../....../...... Ngày giảng:....../....../....... Tiết 22: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN-DềNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. A.MỤC TIấU: 1.Kiến thức: -Nhận biết trờn thực tế vật dẫn điện là vật cho dũng điện đi qua, vật cỏch điện là vật khụng cho dũng điện đi qua. -Kể tờn được một số vật dẫn điện ( hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cỏch điện ( hoặc vật liệu cỏch điện) thường dựng. -Biết được dũng điện trong kim loại là dũng cỏc ờlectrụn tự do dịch chuyển cú hướng. 2.Kỹ năng: -Mắc mạch điện đơn giản. -Làm TN xỏc định vật dẫn điện, vật cỏch điện. 3.Thỏi độ: - Cú thúi quen sử dụng điện an toàn. B.Chuẩn bị: 1.Thầy: -Bảng ghi kết quả TN của cỏc nhúm: Hóy đỏnh dấu (x) cho vật dẫn điện, (0) cho vật cỏch điện vào bảng: Nhúm Tờn vật Nhúm 1 Nhúm 2 Nhóm 3 Nhúm 4 Dõy đồng Vỏ nhựa Chộn sứ Ruột bỳt chỡ … CB: Bóng đèn,phích cắm Bóng đèn pin,dây nối , mỏ kẹp,công tắc Nguồn điện 6V 2.Trò: CB theo yêu cầu của GV C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I.ổn định lớp:1’ II.Kiểm tra bài cũ:6’ 1.Dòng điện là gì?Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy qua các TB điện/ 2.Làm BT 19.3 III.Bài mới: 1.ĐVĐ:1’(SGK) 2.Triển khai bài: HOạT ĐộNG CủA TRò TRợ GIúP CủA THầY a.HĐ1:18’ xđ chất dẫn điện và chất cách điện: HS: Đọc TT ở mục I- Trả lời câu hỏi -Chất dẫn điện là chất cho dũng điện đi qua -Chất cỏch điện là chất khụng cho dũng điện đi qua. HS: Quan sát mẫu vật ,chỉ ra được bộ phận dẫn điện và bộ phận cách điện 1.Cỏc bộ phận dẫn điện là: Dõy túc, dõy trục, hai đầu dõy đốn; hai chốt cắm, lừi dõy ( của phớch cắm điện). 2. Cỏc bộ phận cỏch điện là: Trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen ( của búng đốn); vỏ nhựa của phớch cắm, vỏ dõy ( của phớch cắm điện). HS: Quan sát TN của GV làm và ghi kết của vào bảng. Vật dẫn điện Vật cỏch điện Thộp, đồng, ruột bỳt chỡ ( than chỡ),… Vỏ nhựa bọc dõy điện, miếng sứ, vỏ gỗ bỳt chỡ,… C2: -Cỏc vật liệu thường dựng để làm vật dẫn điện: Đồng, sắt, nhụm, chỡ,…( Cỏc kim loại). -Cỏc vật liệu thường dựng để làm vật cỏch điện: Nhựa ( chất dẻo), thuỷ tinh, sứ, cao su, … C3: Trong mạch điện thắp sỏng búng đốn pin, khi cụng tắc ngắt, giữa hai chốt cụng tắc là khụng khớ, đốn khụng sỏng. Vậy bỡnh thường khụng khớ là chất cỏch điện. HS: Suy nghĩ trả lời HS:Nghe và thực hiện theo yêu cầu b.HĐ2:10’ Dòng điện trong kim loại: 1.ấlectrụn tự do trong kim loại: a. Kim loại là chất dẫn điện. Kim loại cũng được cấu tạo từ cỏc nguyờn tử HS: Nhớ lại KT C4: Hạt nhõn của nguyờn tử mang điện tớch dương, cỏc ờlect rụn mang điện tớch õm. b.Trong kim loại cú cỏc ờlectrụn thoỏt ra khỏi nguyờn tử và chuyển động tự do gọi là ờlectrụn tự do. -HS: lên bảng trình bày C5: cỏc ờlect rụn tự do là cỏc vũng trũn nhỏ cú dấu “-”, phần cũn lại của nguyờn tử là những vũng lớn cú dấu “+”. Phần này mang điện tớch dương. Vỡ nguyờn tử khi đú thiếu ( mất bớt ) ờlectrụn. 2. Dũng điện trong kim loại. HS: Trả lời C6 C6. Bị cực õm đẩy, bị cực dương hỳt. HS lên bảng vẽ mũi tên *Cỏc ờlectrụn tự do trong kim loại dịch chuyển cú hướng tạo thành dũng điện chạy qua nú. c.HĐ3:4’ Vận dụng: HS: Trả lời cá nhân Các bạn khác nhận xét C7: Phương ỏn B. Một đoạn ruột bỳt chỡ (bằng than chỡ). C8: Phương ỏn C.Nhựa. C9: Phương ỏn C. Một đoạn dõy nhựa. Yờu cầu HS đọc mục I và trả lời cõu hỏi: +Chất dẫn điện là gỡ? +Chất cỏch điện là gỡ? -GV: Hóy quan sỏt hỡnh 20.1 hoặc cỏc vật thật tương ứng và cho biết chỳng gồm: +Cỏc bộ phận dẫn điện là… +Cỏc bộ phận cỏch điện là… -Cần phải làm TN để xỏc định xem một vật là vật dẫn điện hay vật cỏch điện. +Lắp mạch điện theo hỡnh 20.2. +Trước hết chập hai mỏ kẹp với nhau và kiểm tra mạch để đảm bảo đốn sỏng. +Kẹp hai mỏ kẹp vào hai đầu của vật cần xỏc định: Một đoạn dõy thộp, một đoạn dõy đồng, một đoạn vỏ nhựa bọc dõy điện, một đoạn ruột bỳt chỡ, miếng sứ,… Với từng trường hợp, quan sỏt bóng đèn và ghi kết quả vào bảng? -Hóy kể tờn ba vật liệu thường dựng để làm vật liệu dẫn điện và ba vật liệu thường dựng để làm vật cỏch điện. Hóy nờu một số trường hợp chứng tỏ rằng khụng khớ ở điều kiện bỡnh thường là chất cỏch điện. -GV lưu ý: Ở điều kiện thường, khụng khớ khụng dẫn điện, cũn trong điều kiện đặc biệt nào đú thỡ khụng khớ vẫn cú thể dẫn điện. ?Ở điều kiện bỡnh thường, nước thường dựng ( như nước mỏy) là chất dẫn điện hay cỏch điện? -GV thụng bỏo: Cỏc loại nước thường dựng như nước mỏy, nước mưa, nước ao hồ… đều dẫn điện trừ nước nguyờn chất, vỡ vậy khi tay ướt, ta khụng nờn sờ vào ổ cắm hay phớch điện để trỏnh bị điện giật và cỏc thiết bị điện cần để nơi khụ rỏo. Vật dẫn điện hay cỏch điện chỉ cú tớnh chất tương đối, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể. -Hóy nhớ lại sơ lược cấu tạo nguyờn tử. -Nếu nguyờn tử thiếu ờlectrụn thỡ phần cũn lại của nguyờn tử mang điện tớch gỡ? Tại sao? -GV thụng bỏo: Cỏc nhà bỏc học đó phỏt hiện và khẳng định rằng trong kim loại cú cỏc ờlectrụn thoỏt ra khỏi nguyờn tử và chuyển động tự do trong kim loại gọi là cỏc ờlectrụn tự do. ?Yêu cầu HS trả lời C5? ?Yêu cầu HS trả lời C6? -Vẽ thờm mũi tờn cho mỗi ờlectrụn tự do này để chỉ chiều chuyển dịch cú hướng của chỳng. -Hướng dẫn HS thảo luận kết quả chung cả lớp. GV chốt lại: Khi cú dũng điện trong kim loại cỏc ờlectrụn khụng cũn chuyển động tự do nữa mà nú chuyển dời cú hướng. Yờu cầu HS hoạt động cỏ nhõn trả lời C7, C8, C9. GV đánh giá, cho điểm. IV.Củng cố: 2’ ? Qua bài học này các em cần ghi nhớ điều gì? V.Dặn dò:3’ - Đọc phần có thể em chưa biết - Học bài,làm các bài tập ở SBT. - Nghiên cứu bài 21, tìm hiểu: + Chiều dòng diện + Cách vẽ sơ đồ mạch điện. VI.Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: ....../....../........ Ngày giảng:...../....../......... Tiết 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DềNG ĐIỆN A.MỤC TIấU: 1.Kiến thức: -HS biết vẽ đỳng sơ đồ của một mạch điện thực loại đơn giản. -Mắc đỳng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đó cho. -Biểu diễn đỳng bằng mũi tờn chiều dũng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đỳng chiều dũng điện chạy trong mạch điện thực. 2.Kỹ năng: -Mắc mạch điện đơn giản,nhanh,chớnh xỏc. 3. Thỏi độ: -Cú thúi quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện. -Rốn khả năng tư duy mềm dẻo và linh hoạt. B. CHUẨN BỊ: 1.Thầy: -CB: Tranh phúng to bảng kớ hiệu của một số bộ phận mạch điện, hỡnh 21.2, 19.3, tranh vẽ phúng to mạch điện xe mỏy. -Chuẩn bị cõu hỏi C4 ra bảng phụ ( hỡnh 21.1). - CB cho cỏc nhúm: .1 búng đốn pin. .1 cụng tắc. .5 đoạn dõy cú vỏ bọc cỏch điện. .1 đốn pin loại ống trũn cú lắp sẵn pin. 2.Trũ: CB theo yờu cầu của GV,CB pin C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định lớp:1’ II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ Đề ra: Cõu 1: Dũng điện là gỡ? Nờu bản chất của dũng điện trong kim loại. Cõu 2: Cú cỏc vật như sau: 1. Dõy nhụm 7.Giấy trang kim 2. Dõy thừng 8.Dõy inox 3. Dõy chỡ 9.Dõy caosu 4.Tre khụ 10.Dung dịch muối ăn 5.Miếng mica 11.Dõy bạc 6.Thuỷ ngõn 12.Cốc thuỷ tinh ?Hãy cho biết chất (vật) nào trong cỏc chất(vật) trờn ở điều kiện thường là chất (vật )dẫn điện,chất(vật) cỏch điện? III.Bài mới 1. ĐVĐ:1’ Với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đỡnh, mạch điện trong xe mỏy, ụtụ,…cỏc thợ điện căn cứ vào đõu để cú thể mắc cỏc mạch điện đỳng yờu cầu cần cú? Họ phải căn cứ vào sơ đồ mạch điện. Bài học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu cỏch sử dụng kớ hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản. 2.Triển khai bài: HOạT ĐộNG CủA TRò TRợ GIúP CủA THầY a.HĐ1:10’ Sử dụng kớ hiệu để vẽ SĐMĐ và mắc mạch điện theo sơ đồ: HS: Tìm hiểu và nhớ K/H một số bộ phận mạch điện ngay tại lớp. HS: Vẽ sơ đồ vào giấy nháp. HS: Lên bảng vẽ HS:Các HS khác nhận xét C1: Sơ đồ mạch điện hỡnh 19.3. + - HS:Vẽ lại mạch theo nhóm. C2: HS: Mắc mạch điện theo đỳng sơ đồ đó vẽ ở cõu C2, tiến hành đúng cụng tắc để đảm bảo mạch điện kớn và đốn sáng b.HĐ2:8’ XĐ và biểu diễn chiều dòng điện theo quy ước HS: Nêu quy ước về chiều dũng điện. Quy ước: Chiều dũng điện là chiều từ cực dương qua dõy dẫn và cỏc dụng cụ điện tới cực õm của nguồn điện HS: Trả lời C4 C4: ngược nhau. C5: . c.HĐ3:7’ Vận dụng: HS:HĐN trả lời C6 ĐD nhóm đọc kết quả nghiên cứu của nhóm. Hs: Nhận xét bài làm của nhóm bạn. C6: Nguồn điện của đốn pin gồm 2 pin. Kớ hiệu: Thụng thường cực dương của nguồn điện này lắp về phớa đầu của đốn pin. Sơ đồ mạch điện: -GV treo bảng kớ hiệu một số bộ phận của mạch điờn. -yờu cầu sử dụng kớ hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hỡnh 19.3. -Gọi một HS lờn bảng vẽ sơ đồ mạch điện.-GV thu kết quả của một số HS. -Yờu cầu HS trong lớp nhận xột bài của bạn → GV sửa chữa nếu cần. -Vẽ lại sơ đồ khỏc cho mạch điện hỡnh 19.3 với vị trớ cỏc bộ phận trong sơ đồ được thay đổi khỏc đi. ? Yêu cầu HS mắc mạch theo sơ đồ đú, kiểm tra và đúng mạch điện để đảm bảo đốn sỏng. -GV kiểm tra , nhắc nhở những thao tỏc mắc sai của HS. -GV cho HS cỏc nhúm nhận xột bài vẽ sơ đồ mạch điện của cỏc nhúm bạn trờn bảng. -GV giơ cao bảng điện của 1, 2 nhúm để cỏc bạn trong lớp nhận xột cỏch mắc. Yờu cầu HS đọc thụng bỏo mục II trả lời cõu hỏi: Nờu quy ước chiều dũng điện. GV TB:Dũng điện cung cấp bởi pin hay ắc quy cú chiều khụng đổi gọi là dũng điện một chiều. -Trờn sơ đồ mạch điện cú sẵn trờn bảng, GV giới thiệu cỏch dựng mũi tờn biểu diễn chiều dũng điện trong sơ đồ mạch điện. ?Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức để trả lời C4. -Yờu cầu HS dựng mũi tờn biểu diễn chiều dũng điện trong cỏc sơ đồ mạch điện C5 -Gọi HS lờn biểu diễn chiều dũng điện trong cỏc sơ đồ mạch điện cỏc nhúm đó vẽ trờn bảng. GV treo hỡnh 21.2, yờu cầu cỏc nhúm tỡm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đốn pin dạng ống trũn thường dựng. -Hướng dẫn HS thảo luận kết quả cõu hỏi C6. GV nhận xét. IV. Củng cố: 3’ ? Nêu quy ước về chiều dòng điện ?Làm BT 21.2 V.Dặn dò:3’ - Học bài - Làm các bài tập còn lại ở SBT - Cb: Mỗi nhóm 1 chiếc bút thử điện. - Nghiên cứu bài mới, tìm hiểu các tác dụng của dòng điện - Đọc phần “Cú thể em chưa biết”. GV nhắc nhở việc an toàn sử dụng điện trong mạch điện gia đỡnh. - CB 3 đến 5 mảnh giấy nhỏ (2cm x 5cm) cắt từ giấy ăn. - Mỗi nhúm: -2 pin

File đính kèm:

  • docGA ly 7 tron bo.doc