- Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện la Ampe, kí hiệu là A.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
II. CHUẨN BỊ.
-Cho cả lớp.
+ Bộ thí nghiệm vật lí 7 phần điện học
4 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 24 - Bài: 22 - Tác dụng từ tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:02/03/2004
Tiết: 24
Bài: 22 TÁC DỤNG TỪ TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện la Ampe, kí hiệu là A.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
II. CHUẨN BỊ.
-Cho cả lớp.
+ Bộ thí nghiệm vật lí 7 phần điện học
+ Dây nối, công tắc, dây điện trởõ, một số mảnh giấy nhỏ, một cầu chì thật.
-Cho nhóm học sinh.
+Bộ Thí nghiệm vật lí 7 phần điện học.
(I) (II)
Tìm hiểu cường độ dòng điện Tìm hiểu một Ampe kế
GV làm thí nghiệm Qs thí nghiệm của GV Cấu tạo Hoạt động
Nhhận xét
Cường độ dòng điện là gì ? Cách điều chỉnh Ampe kế
Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế
Nhận xét
Vận dụng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Gv: Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy trình bày các tác dụng nhệt và tác dụng phát sáng của dòng điên và các ứng dụng trong thực tế.
-Gv: Nêu câu hỏi vào như ở đầu bài học.
-Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Hs: Tìm các ứng dụng trong thực tế sau khi trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Hs: Dự đoán câu trả lời.
( Không nhất thiết phải trả lời được)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cường độ dòng điện và đơn vị cường độ dòng điện.
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên.
-Gv:Làm thí nghiệm biểu diễn theo hình vẽ24.1.
Chú ý: Giáo viên có thể thay vì sử dụng biến trở thí thay thế bắng số lượng pin khác nhau.
-Gv: Yêu cầu hs nhận xét về độ sáng của bóng đèn và số chỉ của ampe kế qua thí nghiệm.
-Hs: Quan sát thí nghiệm của giáo viên
-Hs: Rút ra nhận xét qua việc quan sát thí nghiệm
2. Kết luận.
-Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận.
-Gv: Chú ý khắc sâu cho hs sinh khái niện cường đọ dòng điện ( Tiểu sử tóm tắt củaAndré Mari Ampe nếu còn thời gian ). Các đơn vị cường độ dòng điện và cách đổi.
-Hs: Rút ra kết luận (sgk)
+ 1A = 1000mA, 1mA =
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Ampe kế.
-Gv: Tổ chức cho hs sinh quan sát Ampe kế.
-Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1. Theo hình vẽ 24.2.
-Gv: Hướng dẫn học sinh cách đọc chỉ số trên Ampe kế và cách điều chỉnh( Chỉnh số 0).
-Hs: Quan sát và mô tả lại cấu tạo của Ampe kế.
-Hs: Trả lời câu hỏi C1 theo yêu cầu của giáo viên.
-Hs: Tìm hiểu cách đọc chỉ số trên Ampe kế theo hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 4. Mắc ampe kế và đo cường đọ dòng điện.
-Gv: Hướng dẫn hs lắp ráp thí nghiệm như hình vẽ 24.3.
-Gv: Chú ý cách mắc đúng dây vào các num của ampe kế vì đây là ampe kế một chiều.
-Gv: Yêu cầu hs sinh ghi lại kết quả thí nghiệm theo câu hỏi ở các ý 2,3,4,5,6 sgk.
-Gv: Nếu có điều kiện cho hs tháo lắp và làm thí nghiệm nhiều lân và tìm giá trị trung bình qua các lần đo.
-Gv: Yêu cầu hs đưa ra nhận xét qua các lần đo theo câu C5 ( sgk ).
-Hs: Tiến hành lắp ráp theo hình vẽ trong sách giáo khoa.
-Hs: Trả lời câu hỏi ý 2 thông qua quan sát bảng 2.
-Hs: Tiến hành mắc mạch điện nhe hình vẽ 24.3
-Hs: Ghi lại kết quả thí nghiệm ( Khi kim chỉ thị đã đứng yên)
+ Cả độ lớn của cường độ dòng điện và độ sáng của bóng đèn.
+Hs: Nhậ xét về mối qua hệ giữa độ sáng của bóng đèn và độ lớn của cường độ dòng điện.
Hoạt đông 5: Vận dụng.
-Gv: Giói thiệu lại cách đổi đơn vị cường độ dòng điện và yêu cầu hs đổi theo ywu câu câu C3.
-Gv: Hướng dãn hs trả lời các câu hỏi còn lại.
-Hs: Tiến hành đổi các đơn vị cường độ dòng điện theo yêu cầu của câu C3.
Ghi nhớ: SGK
Chuẩn bị: Về nhà soạn trước bài 25 làm thử thí nghiệm hình 25.3 trong sách giáo khoa
Nhận xét – Bổ sung:
File đính kèm:
- T28.doc