Bài giảng Môn Vật lý lớp 7- Tiết 27: Ôn tập

 

I) Mục tiêu:

- Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản đã đọc ở một số bài trong chương điện.

- Kỹ năng: HS trả lời được các kiến thức có liên quan.

II) Chuẩn bị:

- GV ra các câu hỏi.

- Hs chuẩn bị bài ở nhà.

Hoạt

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7- Tiết 27: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 27: ÔN TẬP Mục tiêu: Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản đã đọc ở một số bài trong chương điện. Kỹ năng: HS trả lời được các kiến thức có liên quan. Chuẩn bị: GV ra các câu hỏi. Hs chuẩn bị bài ở nhà. Hoạt động: GV hỏi: Làm thế nào để 1 vật có thể bị nhiễm điện? Khi vật bị nhiễm điện có khả năng như thế nào? Có mấy loại điện tích khi nào chúng hút nhau, đẩy nhau? Hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. 1 vật nhiễm điện vào thì nhận thêm êlectrôn và ngược lại. Dòng điện là gì? Khi nào gọi là chất dẫn điện, chất cách điện? Dòng điện trong kim loại Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện Nêu tác dụng nhiệt của dòng điện. Nêu tác dụng phát sáng của dòng điện. Nêu tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng sinh lý Hs trả lời: - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. - Có hai loại điện tích là diện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các hạt electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân. - Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn và ngược lại. - Dòng diện là các dòng điện tích dịch chuyển có hướng. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện di qua và ngược lai. - Là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. -Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. - Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. - Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật nóng lên. - Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điện phát quang, mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao. - Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. - Dòng điện có tác dụng hóa học khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. - Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật. *H­íng dÉn vÒ nhµ: - Häc thuéc bài và làm bài tập SGK. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.

File đính kèm:

  • docOn tap VLy tiet 27.doc