Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 16 - Chống ô nhiễm tiếng ồn (tiết 1)

KT: + Biết khi nào tiếng ốn ô nhiễm, nêu được 3 biện pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn.

 + Nêu được 1số ví dụ cụ thể thường gặp hàng ngày để chống ô nhiễm tiếng ồn.

 + VD: Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn.

 - KN: Phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn, biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.

 - TĐ: Tích cực, hứng thú.

 

doc7 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 16 - Chống ô nhiễm tiếng ồn (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Tiết 16 NS ND: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I. Mục tiêu: - KT: + Biết khi nào tiếng ốn ô nhiễm, nêu được 3 biện pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn. + Nêu được 1số ví dụ cụ thể thường gặp hàng ngày để chống ô nhiễm tiếng ồn. + VD: Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn. - KN: Phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn, biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - TĐ: Tích cực, hứng thú. II. Chuẩn bị : - GV: Tranh phóng to hình 15.1,15.2,15.3, bảng phụ kết luận C1; kẻ bảng C3. - HS: Tìm hiểu thế nào là ô nhiễm tiếng ồn; tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (8ph) GV nêu câu hỏi kiểm tra. - HS1: a/ Âm phản xạ là gì? Tiếng vang 680m và la to. Hỏi người ấy có nghe rõ tiếng vang của âm đó không? Tại sao? Cho vt truyền âm trong kk là 340m/s. - HS2: a/ Vật nào phản xạ âm tốt? Vật nào phản xạ âm kém? b/ Trong các nhà hát, đặc biệt là các phòng hoà nhạc, người ta thường thiết kế các bức tường xung quanh sần sùi, trần nhà hình vòm. Làm như vậy để làm gì? Hãy giải thích. ® HĐ2. Tạo tình huống học tập. (2ph) - GV cho HS đọc mở bài, trả lời - Thế nào là tiếng ồn? Cách làm giảm HĐ3. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn[NB] - GV: Treo các tranh 15.1,15.2,15.3 yêu cầu HS quan sát kỹ các tranh. Cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào? Yêu cầu HS thảo luận điền hòan chỉnh kết luận câu C1. -Vậy ô nhiễm tiếng ồn xãy ra khi nào? - Gọi hai HS lần lượt trả lời C2. * GDBVMT: Tác hại của tiếng ồn: + Về sinh lí: nó gây mệt mỏi tòan thân, nhức đầu, chóang váng, ăn không ngon gầy yếu. Ngòai ra còn thấy tiếng ồn quá lớn làm suy giảm thị lực. + Về tâm lí: nó gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chính xác. HĐ4. Tìm hiểu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. [TH](13ph) - GV:bảng kẻ C3. Gọi đại diện từng nhóm đọc kq điền vào chổ trống trong bảng lần lượt đối với từng trường hợp. - GV: Hãy giải thích tại sao làm như vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn? - C4: Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm gì ? - GV: Thống nhất câu trả lời và ghi vở. * GDBVMT: Phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn: ® - GV: Thông báo cho HS “vật liệu cách âm là gì ? HĐ5. Vận dụng - Củng cố. [VD](10ph) 1. Vận dụng: GV: Cho HS áp dụng làm câu C5 - GV yêu cầu HS tự cho tình huống và đề ra biện pháp cho câu C6. - GV: đưa ra tình huống cụ thể: Nếu mở Karaoke to quá thì sao? 2. Củng cố : 1. Yêu cầu HS làm các bài tập 15.2, 15.3, 15.4.Gọi HS 2. BT: Câu nào sau đây đúng? A. Những âm thanh có tần số > 20000Hz gây ra ô nhiễm tiếng ồn. B. Những âm thanh có độ to > 70dB và kéo dài gây ra ô nhiễm tiếng ồn. C. Những âm thanh có biên độ cực đại gây ra ô nhiễm tiếng ồn. D. B và C đúng. - HS1: trả lời câu a/ (4đ) và giải b/ BT 14.1 C (2đ). c/ (4đ) - HS2: a/ (4đ) b/ (6đ) b/ Trong các nhà hát, đặc biệt là các phòng hoà nhacï điều cần thiết là âm thanh phát ra phải “trung thực” không có tiếng vang. Người ta thường thiết kế các bức tường xq sầnsùi,trần nhà hình vòm để tránh sự phản xạ âm, giảm tiếng vang đến mức thấp nhất. - HS Theo dõi việc đặt vấn đề của GV. (10ph)- HS: Thảo luận nhóm làm C1. + H.15.1: tiếng ồn to nhưng không kéo dài, không ảhưởng tới s.khỏe không gây ô nhiễm tiếng o + H.15.2 vì tiếng ồn máy khoan to, gây ảhưởng việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan. + H.15.3 vì tiếng ồn từ chợ to, kéo dài, gây ảhưởng việc học tập HS - HS lên bảng điền vào C2. (b/ c/ d/) - Hđ nhĩm C3 : 1. Cấm bóp còi … 2. Trồng cây xanh... 3. Xây tường chắn, đóng cửa, làm trầnnhà -HS giải thích theo hiểu biết. Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV thống nhất. - HS: Tìm câu trả lời C4. C4: a/ lá cây, vải nhung, len xốp. b/ gạch, bêtông , gỗ … + Trồng cây: xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trên đường phố và đường cao tốc là cách rất hiệu quả để làm giảm tiếng ồn. + Lắp đặt thiết bị giảm âm trong phòng như: thảm, rèm, thiết bị cách âm để giảm thiểu tiếng ồn từ ngòai truyền vào. + Đề ra nguyên tắc: Lập bảng thông báo quy định về việc gây ồn. Cùng nhau xây dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người. + Đình chỉ hoạt động của các phương tiện giao thông đã cũ hoặc lạc hậu + Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn. Khi cần thì phải sử dụng thiết bị bảo vệ(mũ chống ồn) và tuân thủ các quy tắc an toàn. Xây dựng trường học, khu dân cư xa nguồn gây ra ô nhiễm tiếng ồn + Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trương học: bước nhẹ khi lên cầu thang, không nói chuyện trong lớp học, nô đùa mất trậït tự trong trường học, .... - HS đọc C5, thảo luận đề ra biện pháp. - HS tự cho tình huống và giải quyết . - HS: đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ và học tập, phòng hát đảm bảo âm không truyền ra ngòai. Đáp án: c/ BT giải thích: Theo đề bài ââm phát ra đến khi gặp vách đá trong thời gian là: , thời gian âm phản xạ về chỗ người đứng cũng là 2s (2đ) Thời gian từ lúc âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản xạ là 4s >1/15s nghe rõ tiếng vang. (2đ) I.Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn : Ô nhiễm tiếng ồn xãy ra khi tiếng ồn to và kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và họat động bình thường của con người. II.Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn : * Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra , ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác - Những vật liệu dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là những vật liệu cách âm. III. Vận dụng : -C5. H15.2: Tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80dB, dùng bông nút kín tai; đeo kín bịt tai. -H15.3: Ngăn cách lớp học và chợ: đóng cửa, trồng cây xanh, chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác. -Bài tập 15.2 : D 15.3 : C 15.4 : ba biện pháp : + Giảm độ to của tiếng ồn phát ra. + Ngăn chặn đường truyền âm. + Hướng âm đi theo đường khác. HĐ6. Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Học bài kết hợp SGK, Học kỹ phần ghi nhớ. Trả lời lại từ C1 đến C6. Hòan chỉnh BT 15.1 đến 15.5 SBT. - Đọc phần “ có thể em chưa biết” - Ôn tập lại kiến thức đã học trong chương II. Chuẩn bị các câu hỏi phần “tự kiểm tra” / 45 SGK vaò vở BT. $ Kinh nghiệm: TT duyệt NS ND Tuần 17 Tiết 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG II ÂM HỌC I. Mục tiêu: - KT: Ôn lại số kiến thức liên quan đến âm thanh : nguồn âm, môi trường truyền âm , vận tốc truyền âm, phản xạ âm, tiếng vang và tiếng ồn. - KN: Vận dụng kiến thức về âm thanh vào giải bài tập : giải thích 1 số hiện tượng thực tế. - TĐ: Tích cực trong học tập, yêu thích khoa học. II. Chuẩn bị : GV: Vẽ sẵn bảng phụ hình 16.1 về trò chơi ô chữ. Sơ đồ ơn tập - HS : Ôn kiến thức chương âm thanh và chuẩn bị câu trả lời của bài : “ tổng kết chương” III. Tổ chức hoạt động dạy và học : HĐGV HĐHS ND HĐ1. Tổ chức học tập.(5ph) GV tổ chức HS kiểm tra chéo trong nhóm. HĐ2. Ôn lại kiến thức cơ bản [NB] (10ph) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân đối với phần “ Tự kiểm tra”. - Thống nhất câu hỏi trả lời. HĐ3. Làm BT vận dụng: [VD] (13ph) - Gọi HS đọc và trả lời CH - Gọi HS khác nhận xét, thống nhất từng câu trả lời đúng. - GV gợi ý C4: +Tại sao 2 nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được? + Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy âm truyền đi qua môi trường nào? - GV: ngõ nào mới có âm thanh được pxạ nhiều lần và kéo dài tạo ra tiếng vang? C7: - Gọi mỗi HS nêu ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn theo mình nghĩ . HĐ4. Trò chơi ô chữ [NB] (10ph) - GV: Treo bảng phụ hình 16.1 . Chia 2 đội, lần lượt chọn câu và trả lời HĐ5. Củng cố: [TH] (5ph) HS trả lời các câu hỏi sau: 1. a. Đđ chung của nguồn âm. b. Độ cao, độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm ntn? c. Giới hạn độ to của âm để không ảnh hưởng đến sức khỏe mà vẫn nghe thấy tốt? d. Âm phản xạ là gì? Khi nào nghe được tiếng vang? e. Các phương án chống ô nhiễm tiếng ồn? - HS kiểm tra chéo lẫn nhau. Cá nhân tự nghiên cứu để tự tìm câu trả lời. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Các HS khác nhận xét - bổ sung (nếu cần ) - Ghi vào vở các câu trả lời hoàn chỉnh. - HS trả lời theo yêu cầu - Các HS khác nhận xét cho ý kiến bổ sung (nếu cần). - Ghi câu trả lời đúng vào vở bài tập - Phát biểu theo yêu cầu - Trả lời theo yêu cầu của GV. - Nhóm cử 1 đại diện. 2. Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể được tiếng nói cười ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tướng lại không nghe được?. - HS trả lời các câu hỏi . HS khác bổ sung. I. Ơn tập: Tự kiểm tra 1. a) dao động b) tần số ; héc(Hz) c) dexiben(dB). d) 340m/s. e) 70dB. 2. a) Tsdđ càng lớn âm phát ra càng cao. b) Tsdđ càng nhỏ âm phát ra càng trầm. c) Dao động có biên độ lớn (nhỏ) âm thanh phát ra to (nhỏ) 3. a) Không khí. c) rắn. d) lỏng. 4. Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn. 5. d 6. a) Nhẵn, cứng b) Mềm , gồ ghề 7. b ; d. 8. Một số vật liệu cách âm tốt : bông , vải xốp, gạch, gỗ, bê tông. II. Vận dụng : 1/ - dây đàn và bề mặt thùng đàn. - phần đầu lá bị thổi. - cột không khí trong sáo. - mặt trống 2/ c. 3/ a) Dao động mạnh, dây lệch nhiều bđdđ lớn khi phát ra tiếng to. Dao động yếu, dây lệch ít bđdđ nhỏ khi phát ra tiếng nhỏ. b) Dao động nhanh khi phát ra âm cao. Dao động chậm khi phát ra âm thấp. 4/ Tiếng nói đã truyền từ người này qua kk đến hai cái mũ và lại qua kk đến tai người kia. 5/ Ban đêm yên tỉnh, tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ 2 bên tường ngõ. 6/ A. 7/ Các biện pháp sau: - Treo biển cấm bóp còi. - Xây tường chắn , đóng cửa. - Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo đường khác.- Treo rèm ở cửa ra vào, dùng nhiều vật liệu mềm , có bề mặt xù xì để ngăn chặn đường truyền âm cũng như để hấp thụ bớt âm . III. Trò chơi ô chữ . 1 C H Â N K H Ô N G 2 S I Ê U Â M 3 T Ầ N S Ố 4 P H Ả N X Ạ Â M 5 D A O Đ Ộ N G 6 T I Ế N G V A N G 7 H Ạ Â M Kết quả trò chơi ô chữ : ÂM THANH HĐ6. Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương I, II. - Làm lại tất cả các bài tập đã giải quyết trên lớp và tự nghiên cứu các bài tập chưa làm trong sách bài tập. - Xem lại BT dạng trắc nghiệm và vẽ hình; các câu vận dụng thực tế ở SBT. - Tiết sau ôn tập lại kiến thức cả 2 chương : Cả lí thuyết lẫn bài tập chuẩn bị kiểm tra Học kì I. $ Kinh nghiệm: TT duyệt Tuần 18 Tiết 18 NS ND ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập kiến thức cơ bản cả hai chương đã học ở HKI: Quang học và âm học. - KN: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập : giải thích 1 số hiện tượng thực tế và kĩ năng vẽ hình. -TĐ: Tích cực trong học tập, yêu thích khoa học, nhạy bén trong vận dụng kiến thức vào giải bài tập . II. Chuẩn bị : VẬT LÍ 7 GV: BT và câu hỏi vận dụng, Sơ đồ ơn tập - HS : Ôn kiến thức cả hai chương theo nội dung cần ghi nhớ trong SGK và xem các BT ở SBT và các câu vận dụng ở SGK. III.Tổ chức hoạt động dạy và học : HĐGV HĐHS ND HĐ1. Ôn lí thuyết; giải đáp thắc mắc của HS. [NB] - GV yêu cầu HS nêu các thắc mắc của cá nhân theo từng chương. GV cùng cả lớp giải đáp * GV lưu ý HS những sai lầm thường mắc phải trong quá trình học tập cũng như trong các bài kiểm tra. HĐ2. Giải BT vận dụng vào thực tế. [TH] (20ph) Bài 1. Vì sao nguyệt thực thường xãy ra vào đêm rằm Aâm lịch? Bài 2. Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật. Tại sao không dùng gương cầu lõm để quan sát những vật ở phía sau xe ôtô? Bài 3. Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời? Bài 4. Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. Hãy giải thích? Bài 5. Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3s kể từ khi nhìn thấy chớp, các em có thể biết được khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh là bao nhiêu không? Bài 6. ® Bài 7. Tại sao trong nhà hát: mặt tường và trần nhà thường được làm sần sùi, không bóng nhẵn. Em hãy giải thích tại sao? Bài 8. Một người mở đài để nghe tin tức, người đó đã nhấn núm điều chỉnh để độ to của âm vào khoảng 40dB đến 65dB. Với mức âm lượng (độ to) như trên, người nghe có bị ảhưởng xấu đến tai không? Tại sao? Bài 9. Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể được tiếng nói cười ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tướng lại không nghe được?. Bài 10. Co ùphải mọi vật dao động đều phát ra âm nghe được không? BT: Trong 15 giây một lá thép thực hiện được 4500 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm hay không?. Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không?, vì sao?. HĐ3. Giải BT có vẽ hình. [VD] ( 10phút) Bài 1. Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng như hình vẽ. a/ Vẽ tia phản xạ. b/ Chứng minh rằng tia tới và tia phản xạ vuơng gĩc với nhau. Bài 2. Tính số đo góc phản xạ khi chiếu một tia tới vuông góc với gương phẳng? Bài 3. Đặt cây bút chì như thế nào để được ảnh song song và cùng chiều với vật? Vẽ hình minh hoạ. ( 10phút) - Cá nhân HS nêu thắc mắc và cả lớp cùng tham gia giải đáp. - HS xung phong trả lời nhanh các câu hỏi. Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chuẩn hoá và cho HS ghi vở. - HS: Khoảng 1km. ( 340m/s .3s =1020m 1km) Bài 6. Một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa tại điểm A. Một người khác đứng sát đường ray tại điểm B cách điểmA 2650m. Hỏi sau bao lâu người ấy mới nghe thấy tiếng búa gõ xuống đường ray nếu: a/ Ghé tai sát đường ray? b/ Nghe âm truyền trong không khí (cho rằng âm thanh đủ to để có thể truyền trong KK đến B). Cho vận tốc truyền âm trong đường ray là 5300m/s; trong kk là 340m/s. S 450 I I. Ôn tập lí thuyết; giải đáp thắc mắc . II. Giải BT vận dụng thực tế. a/ Thời gian âm truyền trong đường ray: t1 = 2650 : 5300 = 0,5 giây. b/ Thời gian âm truyền trong kk: t2 = 2650 : 340 = 7,8 giây. III. Giải BT có vẽ hình. HĐ4. Củng cố. ( 3 phút) - Các BT thực tế và các cách vẽ ảnh của 1 vật sáng , vẽ tia phản xạ, cách tính số đo góc phản xạ và góc tới. HĐ 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Ôn ghi nhớ cả 2 chương đã học. Xem lại các BT đã giải và các BT trong SBT, các CH trong mỗi bài học. - Xem lại hai thí nghiệm : Dao động nhanh, chậm – Tần số ( Bài 11); Sự truyền âm trong chất khí ( Bài 13) $ Kinh nghiệm: TT duyệt

File đính kèm:

  • docT16,17,18.DOC
Giáo án liên quan