Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 28, bài 24: Cường độ dòng điện (tiếp)

-Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.

-Nêu được đơn vị của dòng điện là ampe. Kí hiệu là A

-Sử dụng được am pe kế để đo cường độ dòng điện( lựa chọn am pe kế thích hợp và mắc đúng am pe kế

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 28, bài 24: Cường độ dòng điện (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 28, bài 24: Cường độ dòng điện I-Mục tiêu -Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. -Nêu được đơn vị của dòng điện là ampe. Kí hiệu là A -Sử dụng được am pe kế để đo cường độ dòng điện( lựa chọn am pe kế thích hợp và mắc đúng am pe kế II-Chuẩn bị 1, Giáo viên: -2 pin đặt trong giá đựng pin -1 bóng đèn pin được lắp sẵn vào đế đèn -1am pe kế 1A-3A - một biến trở -Dây nối - công tắc 2, học sinh III-Các hoạt động dạy học 1-kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2-Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1; Tổ chức tình huống học tập -GV gọi một HS đứng tại chỗ nêu tên các tác dụng của dòng điện. - dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau.Mỗi tá dụng này có thể mạnh , yếu khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện. Bài học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cường độ dòng điện - HS phát biểu -Nghe suy nghĩ Tiết 28, bài 24: Cường độ dòng điện Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dòng điện - bố trí và làm thí nghiệm như H 24.1, y/c HS quan sát số chỉ của am pe kế trong 2 TH: + đèn sáng mạnh + đèn sáng yếu - y/c HS hoàn thiện nhận xét - chỉnh sửa cho HS nếu cần - lưu ý HS cho cả TH đèn sáng mạnh và đèn sáng yếu. - thông báo cho HS một số dữ kiện về cường độ dòng điện. - đặt vấn đề: Ta đã biết mỗi đại lượng vật lí đều có dụng cụ đo riêng, VD: dụng cụ đo khối lượng là cân, dụng cụ đo độ dài là thước, dụng cụ đo thể tích là bình chia độ...còn cường độ dòng điện thì người ta dùng ampe kế để đo. Vởy ta cùng tìm hiểu về ampe kế ở mục II. - quan sát TN và thực hiện theo y/c của GV - hoàn thiện nhận xét và phát biểu trước lớp. - lắng nghe, ghi vở - lắng nghe, ghi vở - lắng nghe I, cường độ dòng điện: 1, quan sát thí nghiệm: => nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn. 2, cường độ dòng điện: - KN: cường độ dòng điện là đại lượng điện cho biết mức đọ mạnh hay yếu của dòng điện. - KH: I - ĐV: ampe ( A), ngoài ra còn dùng đơn vị mini ampe ( mA). 1mA = 0, 001A 1A = 1000 mA Hoạt động 3: Tìm hiểu về dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện (ampe kế) - thông báo: Trên mặt ampe kế óc ghi chữ A, hoặc mA - y/c HS quan sát H 24.2; H24.3- SGK và hoàn thiện các y/c của câu C1: + ý a các nhóm củ đại diện lên điền vào bảng phụ + ý b, c, d các nhóm giơ tay phát biểu - với mỗi ý GV y/c các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau, sau đó chỉnh sửa nếu cần - lắng nghe - làm việc theo nhóm 6 em, sau đó cử đại diện phát biểu II, ampe kế: C1: Hoạt động 4: Đo cường độ dòng điện - y/c HS hoạt động cá nhân vẽ sơ đồ H24.3 vào vở - y/c HS dựa vào bảng 2, cho biết ampe kế của nhóm mình có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? - hướng dẫn HS cách mắc ampe kế vào mạch điện, sau đó làm thí nghiệm cho HS quan sát TN và đọc giá trị ampe kế trong 2 TH: + dùng nguồn điện 1 quả pin + dùng nguồn điện 2 quả pin - y/c HS hoàn thiện phần nhận xét và phất biểu ý kiến - chỉnh sửa cho HS nếu cần - làm theo y/c của GV - đại diện nhóm phát biểu ý kiến - lắng nghe, quan sát thí nghiệm và đọc các giá trị - hoàn thiện phần nhận xét và phất biểu ý kiến III, đo cường độ dòng điện: => nhận xét: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng. Hoạt động 5: vận dụng -Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C3, C4, C5 -Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời -GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở -TL C3, C4, C5 -TL theo yêu cầu -Ghi vở theo yêu cầu III-Vận dụng C3: a, 0,175A = 175mA b, 0,38 A = 380 mA c, 1250mA = 1,25A d, 280mA = 0,28A C4: a - 2 b - 3 c - 4 C5: hình a đúng, vì ampe kế được mắc đúng cực với nguồn điện. 3,Củng cố: y/c HS cho biết: - cường đọ dòng điện là gì? - nêu kí hiệu và đơn vị của cường độ dòng điện - tên dụng cụ đo cường độ dòng điện? Cách nhận biết? 4, hướng dẫn về nhà: - học bài và làm các bài tập ở SBT - xem trước bài 25 -------------------------------------------

File đính kèm:

  • doccuong do dong dienvat ly 7.doc
Giáo án liên quan