Đề kiểm tra Học kì 1 Vật lí Lớp 7 - Trường THCS Long Phú

1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

 a. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt. b. Khi mắt hướng vào vật đó.

 c. Khi mắt phát ra ánh sáng. d. Khi vật và mắt có khoảng cách.

2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

a. Theo nhiều đường khác nhau. b. đường thẳng.

c. đường cong. d. đường gấp khúc.

3. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì các phát biểu nào sau đây là đúng:

a. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ. b. Góc tới lớn gấp đôi góc phản xạ.

c. Góc tới bằng góc phản xạ. d. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.

4. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước

a. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn.

b. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn gấp đôi.

c. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.

d. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Vật lí Lớp 7 - Trường THCS Long Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG PHÚ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK I Họ và tên: Môn: Vật lí 7 Lớp: 7A. Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên I. Phần trắc nghiệm khách quan: (7điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng, mỗi câu 0.5 điểm) 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? a. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt. b. Khi mắt hướng vào vật đó. c. Khi mắt phát ra ánh sáng. d. Khi vật và mắt có khoảng cách. 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? a. Theo nhiều đường khác nhau. b. đường thẳng. c. đường cong. d. đường gấp khúc. 3. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì các phát biểu nào sau đây là đúng: a. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ. b. Góc tới lớn gấp đôi góc phản xạ. c. Góc tới bằng góc phản xạ. d. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. 4. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước a. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn. b. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn gấp đôi. c. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau. d. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn. 5. So sánh ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước. a. Aûnh tạo bởi hai gương bằng nhau. b. Aûnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn. c. Aûnh tạo bởi gương phẳng lớn hơn. d. Aûnh không hứng được trên màn chắn 6. Nguồn sáng có đặc điểm gì? a. Truyền ánh sáng tới mắt ta. b. Phản chiếu ánh sáng. c. Tự nó phát ra ánh sáng. d. Tự nó hắt lại ánh sáng. 7. Số lần mà vật dao động trong một giây gọi là: a. Nguồn âm. b. Tần số. c. Biên độ. d. Dao động. 8. Độ to của âm được đo bằng đơn vị là: a. đêxiben (dB). b. Héc (Hz). c. mét trên giây (m/s). d. kilômet (km). 9. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng về vận tốc truyền âm? a. Chất lỏng lớn hơn chất khí, chất khí lớn hơn chất rắn. b. Chất khí lớn hơn chất lỏng, chất lỏng nhỏ hơn chất rắn. c. Chất rắn lớn hơn chất lỏng, chất lỏng lớn hơn chất khí. d. Vận tốc truyền âm của ba chất trên là như nhau. 10. Những vật nào sau đây là vật phản xạ âm tốt? a. Aùo len. b. Cao su xốp. c. Mặt phẳng. d. Mặt tường gồ ghề. 11. Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống, mỗi câu đúng 0,25 điểm. - Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng - Các vật phát ra âm đều - Âm không thể truyền được trong môi trường - Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra 12. Ghép câu ở cột A với cột B để có nghĩa đúng, mỗi câu 0,25 điểm. CỘT A CỘT B A + B 1. Vật tự phát ra ánh sáng 2. Aûnh tạo bởi gương phẳng 3. Vật phát ra âm 4. Âm dội lại khi gặp một vật chắn a. gọi là âm phản xạ b. gọi là nguồn âm c. gọi là ảnh ảo d. gọi là nguồn sáng e. gọi là vật sáng 1 + .. 2 + .. 3 + .. 4 + .. II. Phần tự luận: (3 điểm). 1. Ta có thể dùng một gương phẳng để hứng ánh sáng Mặt Trời chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao? 2. Khi chơi đàn, muốn cho đàn phát ra âm to ta phải gảy mạnh dây đàn. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy? 3. Vì sao tai ta có thể nghe được các âm thanh xung quanh? BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_7_truong_thcs_long_phu.doc