Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 36 - Thi học kỳ I

Cũng cố , kiểm tra những kiến thức đả học trong học kỳ I

-Kiểm tra mức độ tiếp thu của HS

-Rèn kỷ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập, giải thích hiện tượng

II. PHƯƠNG PHÁP

 Kiểm tra

III.CHUẨN BỊ

 

doc33 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 2856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 36 - Thi học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 28\12 Tiết 36 THI HỌC KỲ I I>MỤC TIÊU -Cũng cố , kiểm tra những kiến thức đả học trong học kỳ I -Kiểm tra mức độ tiếp thu của HS -Rèn kỷ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập, giải thích hiện tượng II. PHƯƠNG PHÁP Kiểm tra III.CHUẨN BỊ HS: Ôn tập IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1; ổn định GV:Phân bố chổ ngồi Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Phát đề 3. Thu bài V. ĐỀ RA : Đề của Sở GD-ĐT VI. ĐÁP ÁN Ngày 09/01/2010 Tiết 37 D ÒNG ĐIỆN XOAY CHI ỀU I/ MỤC TIÊU: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu được đặc diểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. - Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín. - Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. II/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, nhóm, thực nghiệm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song , ngược chiều có thể quay trong từ trường của nam châm. Học sinh: Đối với mỗi nhóm: - 1 cuộn dây dẫn kín có gắn 2 bóng đèn LED song song, ngược chiều vào mạch điện. - 1 thanh nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.Một mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A/Ổn định: Nắm số vắng, lí do. B/ Bài cũ: (3 phút) - Chữa bài thi học kì I. C/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG *HĐ1(5phút)Phát hiện có một dòng điện khác với dòng điện 1 chiều không đổi do Pin và ắcquy tạo ra. GV: Đưa cho HS quan sát nguồn điện 3V từ Pin và từ lưới điện trong nhà. - Lắp bóng đèn vào hai nguồn điện trên,đèn sáng, chứng tỏ 2 nguồn điện trên đều cho dòng điện. - Mắc Vôn kế 1 chiều vào hai cực Pin, kim vôn kế quay, tương tự với nguồn diện xoay chiều kim vôn kế 1 chiều không quay. - Tại sao trong trường hợp thứ 2 kim vôn kế không quay dù vẫn có dòng điện? - Vậy dòng điện lấy từ trong nhà có phải là dòng điện 1 chiều không? HS: Quan sát GV làm thí nghiệm.trả lời câu hỏi của GVn - Phát hiện ra dòng điện trên lưới điện trong nhà không phải là dòng điện 1 chiều. - Không thảo luận. - GV : giới thiệu dòng điện xoay chiều. *HĐ2(10phút) Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trương hợp và thì dòng điện cảm ứng đổi chiều. GV: Hướng dẫn HS làm từng động tác dứt khoát và nhanh: - Đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây. - Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây. - Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. - HS: Làm việc theo nhóm, nghiên cứu SGK để nắm vững nội và làm thí nghiệm 1 SGK . - Cử đại diện nhóm phát biểu, sau khi đã thảo luận, rút ra kết luận , chỉ ra trong trường hơp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều ( khi số đường sức từ qua tiết diện S đang tăng mà chuyển sang giảm và ngược lại). GV: Có phải mắc đèn LED vào mạch điện thì nó phát sáng không? - Vì sao phải mắc 2 đèn LED song song, ngược chiều? HS: Trả lời câu hỏi của GV *HĐ3(10phút)Tìm hiểu khái niệm mới: dòng điện xoay chiều. GV: Yêu cầu một HS thông qua bảng đối chiếu để trình bày lập luận, kết hợp vơí số đường sức từ tăng giảm. Từ đó rút ra kết luận. - Dòng điện xoay chiều có chiều biến đỏi như thế nào?. HS: Cá nhân tự đọc mục 3 trong SGK - Trả lời câu hỏi của GV. *HĐ4(10phút)Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện xoay chiều. GV: Yêu cầu HS phân tích xem khi cho nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào. Từ đó suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có đặc điểm gì.Phát dụng cụ làm thí nghiệm kiểm tra. HS: Tiến hành thí nghiệm như hình 33.2 SGK. - HS tiến hành thảo luận nómvà nêu dự đoán xem khi cho nam châm quay thì dòng điện cảm ứng có chiều biến đổi như thế nào? Vì sao? Tiến hành thí nghiệm kiểm tra. HS:Gợi ý HS dùng lập luận rút ra dự đoán. Các HS nhận xét bổ sung. - Quan sát thí nghiệm h33.3 SGK. Nhóm HS thảo luận , phân tích số đường sức từ xuyên qua tiết diện S, từ đó nêu lên dự đoán chiều của dòng điện cẩm ứng. - GV : biểu diễn TN, gọi 1 số HS trình bày điều quan sát được. - Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì? ( Dòng điện trong khung luân phiên đổi chiều) -HS :Quan sát GV TN kiểm tra. GV: TN có phù hợp với dự đoán không? - Yêu cầu HS phát biểu kết luận và giải thích 1 lần nữa vì sao khi cuộn dây quay hay nam châm quay thì trong cuộn dây lại xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. HS: phân tích kết quả nhận xét, đối chiếu với dự đoán. - Rút ra kết luận chung. Có những cách nào tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều? - Thảo luận chung ở lớp. GV: Hướng dẫn HS , cầm nam châm quay quanh những trục khác nhau xem có trường hợp nào không xuất hiện dòng điện cảm ứng không? Hoạt động 5: Vận dụng GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4 HS: Cá nhân chuẩn bị.Trả lời câu C4 - Thảo luận chung ở lớp. I.Chiều của dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm 2.Kết luận -Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm 3.Dòng điện xoay chiều Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều II.Cách tạo ra dòng điện xoay chiều Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín Cho cuộn dây dẩn quay trong từ trường 3.Kết luận Trong cuộn dây dẫn kín , dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường III.Vận dụng C4. Khi khung quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung tăng 1 trong 2 bóng đèn LeD sang . Trên nửa vòng tròn sau thì ngược lại D/ Luyện tập, củng cố: (7phút) Yêu cầu HS cho biết thế nào là dòng điện xoay chiều. Các cách tạo ra dòng điện xoay chiều GV làm thí nghiệm biểu diễn.Đọc phần ghi nhớ ở đầu bài. E/ Dặn dò: (1phút) Đọc phần có thể em chưa biết Làm các bài tập ở sách Bài tập Chuẩn bị nội dung bài "Máy phát điện xoay chiều" V. BỔ SUNG ---------@&?---------- Ngày 13/1/2010 Tiết 38 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I/ MỤC TIÊU: Nhận biết được hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được Rô to và Stato của mỗi loại máy. Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. .II/PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề , nhóm, thực nghiệm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mô hình máy phát điện xoay chiều. Học sinh: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A/Ổn định: Nắm số vắng ( lí do) B/ Bài cũ:(5phút) - Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi nào? Hãy nêu cách tạo ra dòng điện xoay chièu? C/ Bài mới: Gi ới thi ệu b ài Ta đã biét cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện ta dùng trong nhà là do dòng điện rất lớn của các nhà máy điện tạo ra, dòng điện ở đèn xe đạp do đinamô tạo ra. Vậy Đinamô ở xe đạp và nhà máy điện khổng lồ có gì giống và khác nhau? HOẠT Đ ỘNG GV V À HS NỘI DUNG *HĐ1:(10 phút) Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và 34.2 SGK. HS: Một vài HS phát biểu ý kién phỏng đoán không thảo luận. -GV: Gọi một số HS lên bàn GV quan sát, nêu lên cấu tạo và nguyên tắc hoạt độngcủa máy. Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp - Vì sao không coi bộ phận góp điện là bộ phận chính? - Vì sao các cuộn dây được quấn quanh lõi sắt? Trong máy phát điện loại nào cần có bộ phận góp điện? - Bộ góp điện cần có tác dụng gì HS: Trả lời các câu hỏi của GV \HS: Làm việc theo nhóm - Quan sát các máy phát điện trên bàn và hình 34.1 và 34.2 , trả lời C1, C2. - Thảo luận chung ở lớp , tuy hai máy này có các bộ phận giống nhau và khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động giống nhau. - Rút ra kết luận và nguyên tắc hoạt động chung của cả hai loại máy này. GV: Nguyên tắc hoạt động của hai loai máy phát điện có khác nhau không? *HĐ3(5phút) Tìm hiểu một số đặc tính của máy phát điện trong kỷ thuật -GV: Sau khi HS tự nghiên cứu mục II.Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật. -- -- Yêu cầu một vài HS nêu lên một vài đặc điểm kĩ thuật của máy. -HS: Thảo luận chung ở lớp. - Trả lời câu hỏi GV đưa ra? . *HĐ4(5 phút)Vận dụng , trả lời C3. -GV: Yêu cầu HS đối chiếu từng bộ phận của đi namô xe đạp với các bộ phận tương úng của máy phát điện trong kĩ thuật , các thông số kĩ thuật. HS: Làm việc cá nhân., thảo luận chung ở lớp. - Trả lời câu hỏi thêm của GV. I. Caáu taïo vaø hoaït ñoäng cuûa maùy phaùt ñieän xoay chieàu 1. Caáu taïo C1. coù 2 boä phaän chính : Cuoän day vaø nam chaâm 34.1: Roâ to: Cuoän day Stato: Nam chaâm 34.2: Roâto: Nam chaâm Stato: Cuoän day C2> Khi nam chaâm hoaøc cuoän day quay thì soá ñöôøng söùc töø xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän day daãn luaân phieân taêng giaûm do ñoù xuaát hieän doøng ñieän xoay chieàu 2.Keát luaän (SGK) II.Maùy phaùt ñieän xoay chieàu trong kyõ thuaät Ñaëc tính kyõ thuaät I=2000A U=25000V P=50Hz l=20m d=4m 2.Caùch laøm quay maùy phaùt ñieän Duøng ñoäng cô noå, söùc nöôùc ….. III.Vaän duïng C3: Ñeàu coù nam chaâm vaø cuoän day daãn Nhöng Ñinamoâ xe ñaïp coù kích thöôùc nhoû do ñoù coù coâng suaát nhoû D/ Luyện tập, củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, - Hướng dẫn HS làm bài tập trong SBT. E/ Dặn dò:(2phút) - Làm bài tập trong SBT. Đọc trước. bài "Các tác dụng của dòng điện xoay chiều" V. BỔ SUNG ----------@&?------------- Ngaøy 20/1/2009 Tiết: 39 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. I/ MỤC TIÊU: Nhận biết được các tác dụng nhiệt ,quang, từ của dòng điện xoay chiều. Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo I và U của dòng điện xoay chiều. Söû duïng caùc duïng cuï ño ñieän , mace maøch ñieän theo sô ñoà hình veõ .II/PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề , nhóm,thöïc nghieäm, vaán ñaùp III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: 1 ampe kế và 1 vôn kế xoay chiều, 1 bóng đèn 3 V có đui,1 công tắc , 8 sợi dây nối. Một nguồn điện xoay chiều và 1 nguồn điện một chiều 3V- 6 V. Học sinh: Cho các nhóm HS: 1nam châm điện , 1 nam châm vĩnh cửu. Một nguồn điện xoay chiều và 1 nguồn điện một chiều 3V- 6 V. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A/Ổn định: Nắm số vắng ( lí do) B/ Bài cũ:(5phút) - Dòng điện có những tác dụng nào? Cho ví dụ? C/ Bài mới: HOAÏT ÑOÄNG GV VAØ HS NOÄI DUNG *HĐ1:(5 phút) Phát hiện dòng điện xoay chiều có tác dụng giống và khác dòng điện 1 chiều. GV: Hãy nêu các tác dụng của dòng điện 1 chiều HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. Nhắc lai các tác dụng của dòng điện 1 chiều. Nêu những tác dụng của dòng điện xoay chiều đã biết. GV: gợi ý:Dòng điện xoay chiều luôn đổi chiều , vậy liệu tác dụng của dòng điên có phụ thuộc vào chiều dòng điện không ? Khi dòng điện đổi chiều thì các tác dụng có gì thay đổi không ? *HĐ2(12 phút)Tìm hiểu những tác dụng của dòng điện xoay chiều. -GV: Lần lượt biểu diễn 3 TN. - Yêu cầu HS quan sát TN và nêu rõ mỗi TN chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng gì? - Gv nêu thêm, ngoài 3 tác dụng trên , dòng điện 1 chiều có tác dụng sinh lý. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí không ? Tại sao em biết ? -HS: Quan sát GV làm 3 thí nghiệm. - Trả lời câu hỏi của GV và C1 -GV:Thông báo dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng sinh lí. Dòng điện xoay chiều thường dùng có U = 220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người. -HS: Nêu lên những thông tin biết được về hiện tượng bị điện giật khi dùng điện lấy từ lưới điện quốc gia. - Nhge GV thông báo. *HĐ3(12 phút)Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. Phát hiện lưc từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. - GV: Yeâu caàuLàm việc theo nhóm,nêu dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra. cần mô tả rõ nghe thấy gì, nhìn thấy gì và giải thích HS: Làm việc theo nhóm. GV: - Việc đổi chiều dòng điện có gì ảnh hưởng đến lực từ không ? Em thử cho dự đoán. - Gợi ý:Nhớ lại TN hình 24.4, khi đổi chiều dòng điện vào ống dây thì kim nam châm sẽ có chiều như thế nào ? Vì sao ? -HS: Căn cứ vào hiểu biết. đua ra dự đoán. -GV:Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ của dòng điện tác dụng lên một cực của nam châm có thay đổi không ? -GV: Hãy bố trí Tn chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. - Nếu HS không làm được thì gợi ý và nêu lên cách làm. - Hiện tượng gì xảy ra khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây. - Hãy nêu dự đoán và làm TN kiểm tra. HS: Đề xuất phương án TN, hoặc làm theo dự án của GV. - Rút ra kết luận về sự phụ thuộc của lực từ vào chiều dòng điện. -GV:Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có giống tác dụng từ của dòng điện 1 chiều không *HĐ4(10 phút) Tìm hiểu các dụng cụ đo , cách đo I và U của dòng điện xoay chiều. GV: Neáu duøng voân keá vaø ampe keá moät chieàu ñeå ño I vaø U xoay chieàu coù ñöôïc khoâng? HS: Döï ñoaùn,Làm việc cá nhân., Trả lời câu hỏi thêm của GV.Nêu dự đoán khi đổi chiều dòng điện thì kim của điện kế sẽ như thế nào. GV: Laøm TN maéc voân keá vaø am pe keá vaøo maïch ñieän xoay chieàu HS: Xem GV biểu diễn TN và rút ra nhận xét xem có phù hợp với dự đoán không. GV: Giôùi thieäu voân keá vaø am pe keá xoay chieàu - HS: Xem GV giới thiệu về đặc điểm của vôn kế xoay chiều và cách mắc vào mạch điện. - Rút ra kết luận về cách nhận biết về vôn kế, ampe kế xoay chiều và cách mắc vào mạch điện. - Ghi nhận thông báo của GV về gí trị hiệu dụng của I . *HĐ5(5 phút)Vận dụng , trả lời C3. GV: Yeâu caàu HS traû lôøi C3.C4 -HS: Làm việc cá nhân. - Thảo luận chung ở lớp. - Dựa vào thông báo ý nghĩa của I hiệu dụng suy ra ý nghĩa của U hiệu dụng , gây ra hiệu quả tương đương. I. I.Taùc duïng cuûa doøng ñieän xoay chieàu - Doøng ñieän xoay chieàu coù taùc duïng nhieät - Doøng ñieän xoay chieàu coù taùc duïng quang -Doøng ñieän xoay chieàu coù taùc duïng töø - Doøng ñieän xoay chieàu coù taùc duïng sinh lyù II.Tìm hieåu taùc duïng töø cuûa doøng ñieän xoay chieàu Thí nghieäm Keát luaän Khi doøng ñieän ñoåi chieàu thì löïc töø cuûa oáng day coù doøng ñieän taùc duïng lean nam chaâm cuõng ñoåi chieàu III> Ño cöôøng ñoä doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá xoay chieàu Quan saùt GV laøm TN Keát luaän Ño U vaøI xoay chieàu baèng voân keá vaø am pe keá coù kyù hieäu AC Keát quaû ño khoâng ñoåi khi ta ñoåi 2 choát cuûa phích caém Caùc soá ño naøy laø giaù trò hieäu duïng IV. Vaän duïng C4. Saùng nhö nhau vì Uhd=Uñm C4. Coù vì doøng ñieän xoay chieàu chaïy vaøo cuoän day daãn cuûa nam chaâm ñieän taïo ra nam chaâm ñieän coù töø tröôøng bieán ñoåi do ñoù caùc ñöôøng söùc töø xuyeânb qua tieát dieän S bieán ñoåi D/ Luyện tập, củng cố: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, - Hướng dẫn HS làm bài tập trong SBT - Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào, tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện ? - Vôn kế và Ampe kế xoay chiều có kí hiệu như thế nào. Và được mắc vào mạch điện như thế nào ?. E/ Dặn dò:(2phút) - Làm bài tập trong SBT. Đọc trước. bài "Truyền tải điện năng đi xa" V. BOÅ SUNG ----------@&?------------- Ngaøy 21/01/2008 Tieát 40 TRUYEÀN TAÛI ÑIEÄN NAÊNG ÑI XA I/ MỤC TIÊU: Lập được công thức tính năng lượng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. Nêu được 2 cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đường dây. Toång hôïp kieán thöùc ñaû hoïc ñeå ñi ñeán kieán thöùc môùi II/ PHƯƠNG PHÁP: Nhóm, nêu vấn đề III/CHUẨN BỊ : Giáo viên: Học sinh: Ôn lại công thức tính công suất dòng điện và công suất tỏa nhiệt IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : A/Ổn định : B/ Bài cũ: (5phút) Viết công thức tính công suất dòng điện? ý nghĩa các đại lượng ? Phát biểu và viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra theo định luật Jun-Len xơ C/ Bài mới: HOAÏT ÑOÄNG GV VAØ HS NOÄI DUNG *HĐ1(5phút): Nhận biết sự cần thiết phải có MBT để truyền tải điện năng GV: Để vận chuyển ĐN từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ ta dùng phương tiện gì? -ở khu dân cư thường có trạm biến thế dùng để làm gì? HS:Cá nhân tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đưa ra GV: Vì sao ở MBT thường ghi kí hiệu nguy hiểm không được lại gần? -Tại sao đường dây tải điện có U lớn? HS: Dự đoán vì sao phải làm MBT *HĐ2(15phút)Phát hiện sự hao phí điện năng vì tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. Lập công thức tính Php khi truyền tải P bằng dây có điện trở R và đặt vào 2 đầu dây 1 U GV: Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có thuận tiện gì so với vận chuyển các nhiên liệu dự trử năng lượng khác? -Tải điện bằng đường dây có hao phí, mất mát dọc đường ? -HS tự tìm hiểu mục 1 sgk HS: Làm việc cá nhân kết hợp thảo luận nhóm tìm ra công thức liên hệ giữa Php và P; U; R -Thảo luận chung về quá trình biến đổi các công thức GV: Thảo luận nhóm xong gọi HS lên bảng trình bày lập luận tìm ra công thức tính công suất hao phí và cùng lớp xây dựng công thức cần có? *HĐ3(12phút)Căn cứ vào công thức tính Php đề xuất các phương án làm giảm 1 cách có lợi nhất GV: Dựa vào công thức điện trở muốn làm giảm R thì phải làm gì? Có khó khăn gì? -So sánh 2 cách làm giảm hao phí xem cách nào lợi hơn? -Muốn làm tăng U 2 đầu dây ta phải giải quyết vấn đề gì? HS: Làm việc theo nhóm trả lời C1;C2;C3 -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Thảo luận chung cả lớp -Rút ra kết luận cách lựa chọn *HĐ4(8phút) Vận dụng GV: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi C4; C5 HS: Làm việc cá nhân trả lời C4; C5 -Thảo luận chung cả lớp về kết quả GV: Bổ sung thiếu sót của HS - I.Söï hao phí ñieän naêng treân ñöôøng day taûi ñieän _Truyeàn taûi ñieän naêng ñi xa duøng day daãn seõ coù moät phaàn ñieän naêng bò hao phí do toaû nhieät treân day daån 1.Tính ñieän naêng hao phí treân ñöôøng day taûi ñieän - Coâng suaát cuûa doøng ñieän P=U.I(1) I=P/U -Coâng suaát hao phí treân ñöôøngd day coù ñieän troû R Php=R.I.I (2) -Coâng suaát hao phí do toaû nhieät Php= R.P.P/U.U (3) 2.Caùch laøm giaûm hao phí C1.Giaûm R, taêng U C2 taêng S toán nhieàu chi phí C3. Taêng U- Cheá taïo maùy taêng hieäu ñieän theá *Keát luaän : (SGK) II.Vaän duïng C4 . Vì coâng suaát hao phí tyû leä nghòch vôùi bình phöông hieäu ñieän theá neân U taêng 5 laàn thì P giaûm 25 laàn C5. Ñeå giaûm coâng suaát hao phí .tieát kieäm D/ Luyện tập, củng cố:(5phút) -Tự đọc phần ghi nhớ -Vì sao có sự hao phí trên đường dây tải điện? -Nêu công thức tính điện năng hao phí ? -Chọn biện pháp nào làm giảm hao phí trên đường dây tải điện ? vì sao? V. BOÅ SUNG …..@@@&???…. Ngaøy 24/1/2008 Tieát 41 MAÙY BIEÁN THEÁ I/ MỤC TIÊU: Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau được quấn quanh 1 lõi sắt chung. Nêu được công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm HĐT hiệu dụng theo công thức = . Giải thích được vì sao hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi. Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu dây tải điện. Vaän duïng kieán thöùc veà hieän töôïng caûm öùng ñieän töø ñeå giaûi thích caùc öùng duïng trong kyû thuaät II/ PHƯƠNG PHÁP:nhóm, nêu vấn đề, Thöïc nghieäm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: Một MBT nhỏ, cuộn sơ cấp 750 vòng và cuộn thứ cấp 1500 vòng; 1 nguồn xoay chiều 0-12V; 1 vôn kế xoay chiều 0- 15V. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A/Ổn định: B/ Bài cũ: (5phút) Làm thế nào để giảm hao phí tải điện trên đường dây có lợi nhất? Vì sao? Làm Bài tập 36.1 và 36.2 SBT C/ Bài mới: HOAÏT ÑOÄNG THAÀY TROØ NOÄI DUNG *HĐ1(15phút) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của MBT GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 sgk -Nhận xét gì về số vòng dây ở 2 cuộn? -Dòng điện có thể chạy từ cuộn này sang cuộn kia không? HS: Cá nhân đọc SGK, xm hình 37.1 đối chiếu với MBT nhỏ để nhận ra 2 cuộn dây đẫn có số vòng khác nhau, cách điện với nhau và quấn quanh 1 lõi sắt GV: Cho dòng điện xoay chiều vào cuộn sơ cấp thì liệu có xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp không? Bóng đèn mắc ở cuộn thứ cấp có sáng không? Tại sao? - -Nếu đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một U xoay chiều thì liệu có xuất hiện một U xoay chiều ở cuộn thứ cấp không? HS: Vận dụng kiến thức về ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng để dự đoán hiện tượng xảy ra ở cuộn thứ cấp khi cho dòng điện xoay chiều qua cuộn sơ cấp -GV: làm TN biểu diễn đo U ở 2 đầu cuộn thứ cấp trong 2 trường hợp mạch thứ cấp kín và hở HS: Quan sát GV làm TN kiểm tra -Trả lời câu C2 -Rút ra nguyên tắc hoạt động của MBT -Thảo luận chung cả lớp *HĐ2(10phút) Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi U của MBT GV: Ở cuộn sơ cấp có U1thì ở cuộn thứ cấp có U2. Mặt khác số vòng dây ở 2 cuộn n1; n2 khác nhau. Vậy mối liên hệ giữa U1;U2và n1; n2 ? -Yêu cầu HS quan sát TN và ghi số liệu vào bảng 1 từ đó rút ra kết luận -Làm TN trong trường hợp n2 > n1 n1 = 750 vòng; n2 = 1500 vòng - Đổi n1 = 1500 vòng ; n2 = 750 vòng thì U tăng hay giảm? HS: Quan sát GV làm TN ghi số liệu vào bảng 1 -Lập công thức mối liên hệ giữa U1;U2 và n1; n2 -Thảo luận cả lớp lập công thức -Phát biểu bằng lời mỗi liên hệ trên -Trả lời câu hỏi của GV? -Nêu dự đoán và quan sát GV làm TN GV: Khi nào thì máy có tác dụng tăng và giảm HĐT? HS: Rút ra kết luận *HĐ3(5phút) Tìm hiểu cách lắp đặt MBT ở 2 đầu dây tải điện GV: Mục đích của việc dùng MBT là phải tăng U lên hàng trăm vôn để giảm hao phí trên đường dây, nhưng mạng điện gia đình chỉ dùng U=220V. Vậy ta phải làm thế nào để vừa giảm hao phí vừa giảm U phù hợp với dụng cụ? HS: Cá nhân nghiên cứu SGK tìm hiểu nơi nào đặt máy tăng thế; giảm thế *Hoaït ñoäng 4: Vaän duïng GV: Yeâu caàu HS laøm caâu C4 HS:Laøm vieâc caù nhaân traû lôøi caâu C4 I.Caáu taïo vaø hoaït ñoäng cuûa maùy bieán theá 1. Caáu taïo Coù 2 cuoän day daãn : Cuoän sô caáp n1, cuoän thöù caáp n2. hai cuoän day naøy coù soá voøng day khaùc nhau Moät loûi saét( theùp ) pha si lích chung Daây vaø loûi saét ñeàu boïc chaát caùch ñieän 2.Nguyeân taéc hoaït ñoäng C1. Khi cho doøng ñieän vaøo cuoän sô caáp thì trong cuoän thöù caáp xuaát hieän doøng ñieän xoay chieàu C2. Loõi saét bò nhieåm töø bieán thieân , töø tröôøng xuyeân qua cuoän thöù caáp bieán thieân do ñoù xuaát hieän doøng ñieän xoay chieàu 3. Keát luaän (SGK) II> Taùc duïng laøm bieán ñoåi hieäu ñieän theá cuûa maùy bieán theá Quan saùt Keát luaän U1/U2=n1/n2 n1>n2 thì U1>U2 maùy haï theá n1<n2 thì U1<U2 maùy taêng theá III. Laép ñaët maùy bieán theá ôû 2 ñaàu ñöôøng day taûi ñieän Duøng maùy taêng theálaép ôû ñaàu ñöôøng day ñeå taêng U Duøng maùy haï theá laép ôû tröôùc khi ñeán nôi tieâu thuï ñeå giaûm U III. Vaän duïng C4. n2=109 voøng . n3=54 voøng D/ Luyện tập, củng cố: (7phút) 1/Vì sao đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một U xoay chiều thì ở 2 đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một U xoay chiều ? 2/Mối liên hệ giữa U1;U2và n1; n2 E/ Dặn dò: (3phút) Làm các bài tập ở sách bài tập Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành V.BOÅ SUNG …..@@@&???….. Ngayø 26/01/0 Tieát 42 Thực hành Vận hành Máy phát điện và Máy biến thế I/ MỤC TIÊU: Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều: - Nhận biết loại máy(nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính - Cho máy hoạt động, thấy được dòng điện phát ra không phụ thuộc vào chiều quay, càng quay nhanh thì U ở 2 đầu cuộn dây máy càng cao Luyện tập vận hành MBT -Nghiệm lại công thức = . -Tìm hiểu U ở 2 đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở và tác dụng của lõi sắt II/ PHƯƠNG PHÁP:nhóm, nêu vấn đề, thöïc nghieäm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: Đối với mỗi nhóm: 1 máy phát điện xoay chiều nhỏ; 1 máy biến thế nhỏ; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều ; dây dẫn IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A/Ổn định: B/ Bài cũ: C/ Bài mới: (5phút) 1/ Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của MPĐ xoay chiều? 2/ Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của MBT? HOAÏT ÑOÄNG GV VAØ HS NOÄI DUNG HĐ1(18phút)Vận hành MPĐ xoay chiều và 1 số tính chất của MPĐ GV : Nêu mục đích bài thực hành -Phân phối dụng cụ thực hành cho các nhóm và theo dõi hướng dẫn HS khi gặp khó khăn. HS: Tìm hiểu mục đích của bài thực hành -Cá nhân trong nhóm lần lượt vận hành máy và trả lời C1; C2 -Ghi kết quả vào báo cáo *HĐ2(15phút) Vận hành MBT GV: Phân phối MBT và các phị kiện cho các nhóm. -Hướng dẫn việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều trước khi cho HS sử dụng - Lưu ý HS chỉ được lấy điện xoay chiều từ MBT ra với HĐT V và 6V. Tuyệt đối không được lấy điện ra 220V HS: Tiến hành TN lần 1:Cuộn sơ cấp 500 vòng; cuộn thứ cấp 1000 vòng và mắc mạch điện như hình 38.2 sgk. Ghi kết vào bảng 1 -Tiến hành TN lần 2:Cuộn sơ cấp 1000 vòng; cuộn thứ cấp 500 vòng và tiến hành như lần 1 -Tiến hành TN lần

File đính kèm:

  • docGIAO AN LY 9 HKII 20092010.doc