Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
-Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
-vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
II-CHUẨN BỊ
Chuẩn bị cho nhóm học sinh
1gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng
1 tấm bìa màu trong suốt
2 viên phấn màu như nhau
1 tờ giấy trắng dán trên miếng gỗ phẳng
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 5, bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
TIẾT 5, BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I-MỤC TIÊU
-Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
-Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
-vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
II-CHUẨN BỊ
Chuẩn bị cho nhóm học sinh
1gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng
1 tấm bìa màu trong suốt
2 viên phấn màu như nhau
1 tờ giấy trắng dán trên miếng gỗ phẳng
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
2, bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động1 Tổ chức hoạt động dạy học
-GV tổ chức tình huống học tập như SGK
-Nghe suy nghĩ
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm hình 5.2
H: Dụng cụ thí nghệm gồm những gì?
-Hướng dẫn học sinh đặt gương phẳng đứng vuông góc với tờ giấy phẳng
Hoạt động theo nhóm
-gương, pin, viên phấn
-Bố trí thí nghiệmH5.2
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh có hứng được trên màn chắn
-Gọi một vài học sinh nhận xét
-Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng
GV chốt lại
Học sinh làm việc theo nhóm
-HS dự đoán theo yêu cầu
-Các nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng
1.ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn
C1 không
Hoạt động 4: nhgiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng
-Yêu cầu học sinh quan sát bằng mắt dự đoán
-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng và giải thích tại sao phải thay gương phẳng bằng tấm kính mầu
Hoạt động theo nhóm
-Dự đoán theo yêu cầu
-Làm thí nghiệm kiểm chứng
-Các nhóm trình bày kết quả như trên
2-Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật
C2 Bằng
Hoạt động 5: So sánh khoảng cách từ điểm A và ảnh của nó là A’ đến gương
-Yêu cầu học sinh làm như SGK
-yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ TL C3 rồi rút ra kết luận
GV chuẩn hoá và chốt lại
-Làm theo yêu cầu của GV
-TL C3 rút ra kết luận
-Chốt lại theo yêu cầu
3-Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
C3 Bằng
Hoạt động 6: giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng
-GV thông báo một điểm sáng A được xác định bởi 2 tia sáng xp từ A. A’ là điểm giao của 2 tia phản xạ
-Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ trả lời C4
-Yêu cầu học sinh dựa vào C4 rút ra kết luận
-GV thông báo về ánhcủa một vật
Hoạt động cá nhân
-Nghe GV thông báo
-TL C4 theo yêu cầu
-Rút ra kết luận theo yêu cầu
-Nghe gv thông báo
II-Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
C4 d-Ta nhìn thấy ảnh S’ vì có các tia phản xạ lọt vào mắt S’ không hứng được vì không có ánh sáng tfrực tiếp đến S’ mà chỉ là giao điểm của đường kéo dài của các tia phản xạ
*Kết luậnn
…..đường kéo dài…..
Hoạt động 7: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh thực hiện phép vẽ dựa vào tính chất ảnh
-Yêu cầu học sinh thảo luận TL C6
-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
-Làm C5 vào vở
-TL C6 theo yêu cầu
-Ghi vở theo yêu cầu
III-Vận dụng
C5
C6 Chân tháp ở sát đất đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của dỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước
3, hướng dẫn về nhà:
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các bài tập SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài thực hành
-------------------------------------------------------
File đính kèm:
- anh cua 1 vat tao boi guong phangvat ly 7.doc