Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tổng kết chương II - Âm học

MỤC TIÊU :

 _ Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.

 _ Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.

 _ Hệ thống hóa lại kiến thức ở chương I và II

II. CHUẨN BỊ :

 _ Học sinh chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tổng kết chương II - Âm học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18 Tiết: 18 Ngàysoạn: 23/12/2007 TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ÂM HỌC I. MỤC TIÊU : _ Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh. _ Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. _ Hệ thống hóa lại kiến thức ở chương I và II II. CHUẨN BỊ : _ Học sinh chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 10’ 2. Kiểm tra : * Hoạt động 1 : Tổ chức _ Tổ chức cho học sinh kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm. _ Yêu cầu kiểm tra đủ, chưa kiểm tra nội dung. 10’ I. Tự kiểm tra : 3. Bài mới : 1. a/ dao động b/ tần số _ Hez c/ Đề xi ben d/ 340m/s e/ 70 2. a/Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng bổng * Hoạt động 2 : Yêu cầu học sinh phát biểu phần tự kiểm tra. _ Mỗi câu yêu cầu 2 học sinh trả lời. _ Giáo viên nhận xét câu trả lời đúng. _ Học sinh thảo luận và sửa lại các phần còn sai. c/ Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to. d/ Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ. 3. a, b, d 4. là âm dội lại khi vật chắn. 5. d 6. a/ cứng nhẳn b/ mềm, gồ ghề 7. b, d 8. bông vải xốp, gạch, gỗ, bê tông 10’ II. Vận dụng : 1. _Đàn ghi ta: dây đàn _Kèn: phần lá bị thổi _Sáo: cột không khí trong sáo. _Trống: mặt trống. 2. c 3. a/ Tiếng to: dao động mạnh,dây lệch nhiều b/ Tiếng nhỏ : dao động yếu, dây lệch ít b/ Âm cao: dao động nhanh. Âm thấp: dao động chậm. 4. Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến 2 cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia. 5. Ban đêm yên tỉnh là nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ 2 bên tường ngỏ , ban ngày, tiếng vang bị chận vì người qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn tăng tiếng phá át chỉ nghe thấy tiếng chân 6. A 7. _ Treo biển báo cấm bóp còi _ Xây tường, đóng cửa phòng ngăn âm. _ Treo rèm cửa ngăn và hấp thụ bớt âm _ Vùng để mềm, xù xì hấp thụ bớt âm * Hoạt động 3 : Vận dụng _ Câu 1, 2, 3 yêu cầu mỗi câu chuẩn bị 1 phút. _Câu 4:Gợi ý để học sinh thảo luận + Cấu tạo của mũ + Tại sao không nói chuyện trực tiếp. + Khi chạm mũ âm truyền theo đường nào. _ Câu 5: Yêu cầu học sinh trả lời ngõ nào có âm phản xạ nhiều lần và kéo dài tiếng vang. _ Câu 7: Yêu cầu học sinh xây dựng được các biện pháp chống tiếng ồn và giải thích tại sao sử dụng biện pháp đó. _ Mỗi câu 2 học sinh trả lờithảo luận ghi vở _ Học sinh thảo trả lời ghi vào vở. _ Trả lời câu hỏi của giáo viên ngõ dài _ Học sinh đưa ra biện pháp của mình thảo luận ghi vào vở. 7’ III. Trò chơi ô chữ : chân không siêu âm tần số phản xạ âm dao động tiếng vang hạ âm Hàng dọc: âm thanh * Hoạt động 4 : _ Yêu cầu 1 học sinh lên dẫn chương trình. _ Giáo viên có thể chọn phương án ô chữ khác để tăng phần hấp dẫn. 8’ * Hoạt động 5 : Học sinh trả lời các câu hỏi sau: _ Đặc điểm chung của nguồn âm _ Âm trầm, âm bổng không phụ thuộc vào yếu tố nào? _ Độ to của âm phụ thuộc yếu tố nào? Đơn vị. _ Giới hạn độ to của âm không ảnh hưởng đến sức khỏe mà tai vẫn nghe. _ Âm truyền qua môi trường nào? Môi trường nào truyền âm tốt? _ Âm phản xạ là gì? Khi nào nghe thấy tiếng vang? Vật nào phản xạ âm tốt? Kém _ Nêu các phương pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn về nhà :

File đính kèm:

  • doctong ket chuong 2.doc