Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

A/ Mục tiêu:

-Bằng thí nghiệm ta khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.

-Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm.

-Có ý thức nghiêm túc và chăm chỉ trong thực hành.

 

doc11 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 . Ngày soạn: / / Tiết: 1 . Ngày dạy: / / Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng A/ Mục tiêu: -Bằng thí nghiệm ta khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. -Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm. -Có ý thức nghiêm túc và chăm chỉ trong thực hành. B/ Chuẩn bị: -GV:Hộp kín trong có mảnh giấy trắng, bóng đèn gắn phiái trong có công tắc, pin, dây nối. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Cho hs thu thập thông tin của chương. -Cho hs tìm hiểu tình huống của bài. -Quan sát và thí nghiệm: ? Trong 2 trường hợp 2; 3 có gì giống nhau? -Nêu vấn đề: Nhìn thấy một vật có cần a/s truyền vào mắt ko? -Bố trí TN như H1.2. ?V.sao lại nhìn thấy tờ giấy?. A/s từ đâu tới tờ giấy? -?Mảnh giấy (1.2a), bóng đèn trong 1.3 vật nào tự phát ra a/s, vật nào hắt lại a/s do vật khác chiếu tới? -Gv nêu khởi nghĩa nguồn sáng, vật sáng. -Hs đọc SGK. -Hs dự đoán . -Đọc SGK. -Có a/s và có a/s truyền vào mắt. -Hs điền vào phần kết luận. -Đọc câu C2 SGK. -Có a/s từ tờ giấy tới mắt. A/s từ đèn tới giấy. (10’) -Bóng đèn phát ra a/s, tờ giấy hắt lại a/s. I. Nhận biết ánh sáng.(10’) C1. Có a/s và a/s truyền vào mắt ta. *KL: … ánh sáng… II. Nhìn thấy một vật. (10’) *KL: …..ánh sáng…. III. Nguồn sáng và vật sáng C3. *KL: -Vật phát ra a/s gọi là nguồn sáng. -Vật phát sáng + vật hắt sáng gọi là vật sáng. IV/ Củng cố:(10’). ?Mắt chỉ nhận biết được ánh sáng khi nào? ?Mắt chỉ nhìn thấy một vật khi nào? ?Vật nào được gọi là nguồn sáng (vật sáng)? -Cho hs làm câu C4. -Yêu cầu hs làm câu C5. ?Các hạt khói có hắt a/s từ đèn chiếu vào không? -Hs phát biểu. -Hs trao đổi thảo luận câu C4 khoảng 2’ rồi phát biểu. C4: Thanh đúng. Ko có a/s trực tiếp từ đèn chiếu vào mắt nên ko nhìn thấy a/s từ đèn phát ra. C5. Ta nhìn thấy vệt sáng xuyên qua khói vì các hạt khói hắt lại a/s từ đèn chiếu vào. V/ Hướng dẫn: (4’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -BTVN: BT 1.1; 1.2; 1.3 (SBT.T3). -Chuẩn bị mỗi nhóm một đèn pin đã bịt giấy đen, 3 mảnh bìa có đục lỗ, 3 ghim, 1 màn chắn ko đục lỗ. Tuần: 2 . Ngày soạn: / / Tiết: 2 . Ngày dạy: / / Sự truyền ánh sáng A/ Mục tiêu: -Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của a/s. Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của a/s. -Biết vận dụng định luật truyền thẳng của a/s để ngắm các vật thẳng hàng. -Nhận biết được 3 loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kỳ). B/ Chuẩn bị: -GV: Giáo án, đồ dùng thí nghiệm. -HS: mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng, 1 ống cong không trong suốt, 3 màn chắn có đục lỗ, 3 ghim, 1 màn chắn không đục lỗ. C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC:(8’) ? HS1: Khi nào ta nhận biết được a/s? Khi nào ta nhìn thấy môth vật? ? HS2: Giải thích hiện tượng nhìn thấy vệt sáng trong khói hương (hoặc trong sương đêm). III/ Bài mới: -Cho hs đọc phần mở bài trong SGK. Em có suy nghĩ gì về ý kiến của Hải ? -Gv ghi ý kiến của hs vào góc bảng để cuối giờ so sánh kiến thức. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng ?Dự đoán đường truyền của a/s? -Gv ghi lại dự đoán. ?Làm thế nào để kiểm tra được? -Cho hs làm TN như H2.1 SGK. ?Ko dùng ống thẳng a/s truyền theo đường gì? ?Nêu cách kiểm nghiệm? -Gv đưa ra cách làm như SGK. -Kiểm tra 3 lỗ A, B, C có thẳng hành ko? -Dùng thanh kim loại thẳng luồn qua 3 lỗ. ?Để lệch 3 lỗ có nhìn thấy đèn ko? ?Ta làm TN trong môi trường nào? -Cho hs hoàn thành KL trong SGK. -Tại mọi nơi trong môi trường có t/c như nhau đồng tính. ?Trong các MT đồng tính khác như nước, thủy tinh… a/s có truyền theo đường thẳng ko? -Tia sáng được biểu diễn ntn? ?A/s được truyền từ M S hay từ S M? ? Mũi tên cho ta biết gì? -Gv tiến hành TN như H2.4 cho hs quan sát. ?Ta quy ước vẽ chùm sáng ntn? -Gv làm TN tạo ra 3 loại chùm sáng. - Hs dự đoán. -Hs đưa ra phương án. -Hs làm TN theo nhóm . -Hs dự đoán. -Hs tiến hành TN như H2.2 -Hs nêu cách kiểm tra. -Để lệch ko nhìn thấy đèn. -Môi trường ko khí. -Hs phát biểu hoàn thành phần KL trong SGK. -Hs tìn hiểu định luật truyền thẳng của a/s trong SGK. (7’) -Hs tìm hiểu phần quy ước về tia sáng trong SGK. -Từ M S. -Hướng truyền của a/s. -Hs quan sát hình ảnh của tia sáng trên màn. -Quan sát H2.5 và trả lời câu hỏi. I. Đường truyền của ánh sáng (16’) *TN: H2.1 (SGK). C1. A/s truyền theo ống thẳng đến mắt ta. C2. Không dùng ống, a/s vẫn truyền theo đường thẳng. *KL: …. Thẳng…. *ĐL truyền thẳng của a/s: (SGK). II. Tia sáng và chùm sáng. *Biểu diễn đường truyền của ánh sáng. C3. a) … ko giao nhau… b)… giao nhau…. c) ….loe rộng ra…. IV/ Củng cố:(8’). ?A/s truyền theo đường gì? ?Phát biểu định luật truyền thẳng của a/s? ?Ta quy ước tia sáng ntn? Hãy vẽ một tia sáng? ?Có mấy loại chùm sáng? Ta phân biệt các loại chùm sáng ntn? -Gv gọi hs giải đáp thắc mắc của Hải ở đầu bài. ?Nêu cách ngằm cho 3 kim thẳng hàng? -Gv hướng dẫn cách ngắm. ?Hãy giải thích cách ngắm trên? -Hs phát biểu. -Hs nêu cách ngắm theo kinh nghiệm. -Hs giải thích cách ngắm đó. C4. C5. -Ngắm sao cho chỉ nhìn thấy một kim. -Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2 và kim 3. V/ Hướng dẫn: (3’). - Học và làm bài tập đầy đủ, chú ý phần ghi nhớ cuối sách. -BTVN: BT 2.1; .2; 2.4; 2.4. (SBT). -Chuẩn bị: Mỗi nhóm 2 nguốn sáng (1 bóng nhỏ, 1 bóng to), 1 màn chắn, 1 màn hứng ánh sáng. Tuần:3 . Ngày soạn: / / Tiết: 3 . Ngày dạy: / / ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng A/ Mục tiêu: -Nhận biết được bóng ối, bóng nửa tối và giải thích . Giải thích được tại sao lại có nguyệt thực. -Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng. -Rèn kỹ năng thực hành và tính cẩn thận, khả năng quan sát tổng hợp và phânt tích. B/ Chuẩn bị: -GV: Bóng đèn pin (3V), bóng lớn 220V-100W (6 bộ), tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực, tranh H3.1 (SGK). -HS: Mỗi nhóm chuẩn bị một vật cản bằng bìa (10x15cm), 1 màn chắn sáng (50x75cm) C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC: ? HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Ta biểu diễn đường truyền của a/s ntn? ? HS2: Có mấy loại chùm sáng? Cho a/s đi từ không khí vào nước (chiếu đèn pin vào bể) ánh sáng có truyền theo đường thẳng hay không? Vì sao? S K2 ? Nước -ĐVĐ: Cho hs đọc phần câu hỏi đầu bài và cho một số em giải thích, sau đó gv cho hs đi tìm hiểu bài mới để giải đáp câu hỏi đầu bài. III/ Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Gv hướng dẫn hs làm TN như H3.1 SGK rồi trả lời câu C1. -Yêu cầu hs NX, bổ sung. ?Vùng sáng có nhận được a/s từ nguồn sáng chiếu tới không? Nhận được nhiều hay ít? ?Vùng tối có nhận được a/s từ nguồn sáng chiếu tới ko? -Treo bảng phụ H3.1 (SGK). ?Dựa vào TN và H3.1 hãy hoàn thành phần NX trong SGK? -Cho hs tiến hành TN 2. ?Vùng tối có gì khác so với vùng tối ở TN 1? ?Giữa vùng bóng tối và vùng sáng có đặc điểm gì? ?Tại sao có vùng tối mờ? -Gv treo bảng phụ vẽ H3.2 và giải thích có vùng tối mờ. -Yêu cầu hs trả lời câu C2. ?Vì sao có vùng tối mờ? -Hãy hoàn thành phần NX để thấy được bóng nửa tối. -Cho hs quan sát tranh vẽ quỹ đạo chuyển động của mặt trăng, mặt trời và trái đất. ? Nêu sự chuyển động của TĐ. M.trăng, M.trời. ?Mặt trời có làm sáng toàn bộ trái đát không? -Treo tranh hình 3.3 SGK. ?Nếu M.trời, M.trăng, TĐ nằm trên một đường thẳng thì có hiện tượng gì xảy ra? V.sao? ? Đứng ở đâu trên trái thì có hiện tượng nhật thực? ? Đứng ở đâu trên TĐ thấy nhật thực một phần, toàn phần? -Cho hs làm câu C3. ?Khi TĐ nằm giữa M.trăng và M.trời trên một đường thẳng thì xảy ra hiện tượng gì? -Treo tranh H3.4 SGK. -Yêu cầu hs trả lời câi C4. ? Những hôm trăng khuyết có phải nguyệt thực ko? -Hs tiến hành TN theo từng nhóm rồi trả lời câu C1. -Hs đại diện nhóm trả lời. -Hs nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn. -Nhận được hoàn toàn a/s từ nguồn sáng chiếu tới. -Không nhận được a/s từ nguồn sáng chiếu tới. -Hs quan sát bảng phụ và TN hoàn thành phần NX (SGK). -Hs tiến hành TN theo nhóm và quan sát. -Vùng tối không rõ nét. -Có vùng tối mờ. -Nhận được a/s từ một phần của nguồn sáng chiếu tới. -Hs trao đổi và trả lời câu C2. -Là vùng nhận được a/s từ một phần nguồn sáng chiếu tới. -Hs hoàn thành phần NX trong SGK. -Hs quan sát và đọc thông tin trong SGK. -Hs nêu sự chuển động của TĐ. M.trăng, M.trời. -Sáng 1 nửa –phần hướng về trái đất. -Trên trái đất xuất hiện bóng tối, bóng nửa tối. Vì mặt trời là vùng sáng rộng. -Đứng trong vùng bóng tối hoặc nửa tối. -Toàn phần: bóng tối. -Một phần: bóng nửa tối. -Ko có a/s từ mặt trời truyền tới mắt ta. -Một phần hay cả mặt trăng không nhận được a/s từ mặt trời. -1: Nguyệt thực. -2;3: Trăng sáng. -Ko phải nguyệt thực. I. Bóng tối, bóng nửa tối. (15’) *Thí nghiệm: (H3.1.SGK) C1. -Vùng sáng: Nhận được hoàn toàn a/s từ nguồn sáng chiếu tới. -Vùng tối: Ko nhận được a/s từ nguồn sáng chiếu tới. *NX: …nguồn sáng… *TN2: (H3.2.SGK). C2. -Vùng tối mờ vì chỉ nhận được a/s từ một phần nguồn sáng chiếu tới. *NX: …một phần của nguồn sáng chiếu … II. Nhật thực-Nguyệt thực. (10’) a)Nhật thực. -Nhật thực xảy ra khi M.trời, M.trăng, TĐ theo thứ tự đó nằm trên một đường thẳng. -Nhật thực toàn phần xảy ra khi ta đứng ở vùng bóng tối. -Nhật thực một phần xảy ra khi ta đứng ở vùng bóng nửa tối. C3: Ko có a/s truyền tới mắt ta. b) Nguyệt thực. -Xảy ra khi M.trời, TĐ M.trăng, theo thứ tự đó nằm trên một đường thẳng. IV/ Củng cố:(10’). ?Thế nào là vùng bóng tối, bóng nửa tối? ?Nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào? ?Đứng ở đâu trên trái đất thấy nhật thực toàn phần, một phần? ?Trả lời câu hỏi ở đầu bài nêu ra? -Yêu cầu hs làm câu C5. ?Vùng bóng tối, bóng nửa tối thay đổi ntn? -Yêu cầu hs làm câu C6. ?Vở che bóng vật cản lớn hay nguồn sáng lớn? Có a/s truyền tới bàn ko? ?Vở che típ vật cản hay nguồn sáng lớn? Bàn nằm trong vùng bóng tối hay bóng nửa tối? -Hs tiến hành TN như câu C5 và rút ra NX. -Vật cản lớn, nguồn sáng nhỏ ko có a/s truyền tới bàn bóng tối. -Vật cản nhỏ, nguồn sáng lớn bàn nằm trong bóng nửa tối. III. Vận dụng C5. Vùng bóng tối và bóng nửa tối hẹp đi. C6. –Vở che bóng Bàn nằn trong bóng tối. -Vở che típ bàn nằm trong bóng nửa tối. V/ Hướng dẫn: (3’). - Học và làm bài tập đầy đủ, chú ý phần ghi nhớ. -BTVN: 3.1; 3.2; 3.3 (SBT-T5). -Chuẩn bị: Mỗi nhóm; 1 gương phẳng (15x20cm), 1 tấm kính (15x20cm), 1 tấm bìa phẳng, 1 đèn pin, 1 thước đo góc. Tuần:4. Ngày soạn: / / Tiết:4. Ngày dạy: / / định luật phản xạ ánh sáng A/ Mục tiêu: -Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm. Biết phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn. Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hướng truyền của ánh sáng quy luật phản xạ ánh sáng. -Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm, khả năng quan sát, tư duy phân tích tổng hợp. -Nghiêm túc, cẩn thận trong làm TN. B/ Chuẩn bị: -Gv: Thước thẳng. -Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 tấm kính , 1 tấm bìa phẳng, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ, 1 thước đo góc, thước thẳng. C/ Lên lớp I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số. II/ KTBC: (5’) ? Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? ? Làm BT 3.2 (SBT) (B). III/ Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Hàng ngày soi gương ta thấy gì trong gương? Đó là ảnh của ta tạo bởi gương phẳng. ?Hãy chỉ ra một số vật có bề mặt nhắn, bóng có thể soi được? ?A/s đến gương rồi đi tiếp ntn? -Cho hs đọc TN trong SGK. -Cho hs tiến hành TN như H4.2. ?Chỉ ra tia tới và tia phản xạ? ?Hiện tượng phản xạ a/s xảy ra ntn? -Hs làm TN để chứng tỏ câu C2. Chú ý: gv kẻ sẵn pháp tuyến. -Yêu cầu hs trả lời câu C2. -Hoàn thành phần KL. -Chỉ cho hs góc tới, góc phản xạ. ?Khi góc tới, góc PX thay đổi thì tia tới, tia PX thay đổi ntn? ?Dự đoán góc tới và góc PX có mqh gì? -Cho hs tiến hành TN để kiểm tra dự đoán. -Hoàn thanh KL về mqh giữa góc tới và góc PX. ? Đối với các MT trong suốt khác ta có KL như vậy ko? -Phát biểu nội dung 2 KL trên. -Gv nêu quy ước cách vẽ tia, gương trên hình vẽ. ? Làm thế nào để vẽ được tia px? ?Tia px có phụ thuộc vào góc px ko? ?Để vẽ tia px ta vẽ cái gì? IV. Củng cố. (10’) ?Nêu nội dung của định luật px a/s? -Hãy vẽ tia px trong hình 4.4 (SGK). -Hd hs làm C4b. ?Pháp tuyến ntn với gương? ?Pháp tuyến quan hệ ntn với góc SIR? ?Ta vẽ p.tuyến ntn? -Thấy hình của mình trong gương. -Hs chỉ ra một số VD. -Hs phát biểu dự đoán. - 1 hs đọc TN trong SGK. -Hs chỉ ra tia tới và tia PX trong TN của nhóm mình. -Hiện tượng a/s chiếu lên gương phẳng và bị gương phẳng hắt lại gọi là hiện tượng PX a/s. -Hs tiến hành làm TN. -Tia PX nằm trong mp tờ giấy chứa tia tới. - hs phát biểu hoàn thành phần KL1. -Tia tới, tia PX thay đổi theo góc tới và góc PX. -Góc PX bằng góc tới. -Hs tiến hành TN đo góc tới và góc PX. - Hs hoàn thành KL2. -KL đúng với các MT trong suốt khác. -Hs phát biểu 2 KL ở trên. -Hs chú ý theo dõi. -Hs đưa ra cách vẽ. -Ta vẽ góc px bằng góc tới. -Hs phát biểu trả lời. -Hs nêu cách vẽ. 1 hs lên bảng vẽ. -P.tuyến luôn v.góc với gương. -Là phân giác của góc SIR. -Vẽ p.giác của góc SIR. I. Gương phẳng. (5’) C1. II. Định luật phản xạ ánh sáng. (21’) *TN: H4.2 (SGK). 1. Tia PX nằm trong mặt phẳng nào? C2. Tia PX nằm trong mp tờ giấy chứa tia tới. *KL: …tia tới…pháp tuyến tại điểm tới. 2. Phương của tia PX quan hệ ntn với phương của tia tới? - =i góc tới. - =i’ góc px. a)Dự đoán:góc tới=góc px b) KL2: …bằng… 3. Định luật PX ánh sáng. *Đ.luật: KL1+KL2. 4. Biểu diễn gương phẳng và tia sáng trên hình vẽ. -Tia tới: SI. -Tia px: IR. -Điểm tới: I. -Pháp tuyến: IN. C3. Vẽ tia phản xạ IR. -Ta vẽ góc PX bằng góc tới. C4. a) -Vẽ pháp tuyến: IN. - Vẽ i’ = i ta được tia IR. b) -Vẽ pháp tuyến (là tia p.g của ) - Vẽ gương v.góc với p.tuyến. V/ Hướng dẫn: (2’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nắm chắc địng luật PXAS. -Nắm chắc cách vẽ tia PX khi biết tia tới và ngược lại. -BTVN: 1; 2; 3 (SBT).

File đính kèm:

  • docTuan 1+2+3+4.doc
Giáo án liên quan