Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 10 - Kiểm tra 1 tiết (tiết 2)

1. Kiến thức :

+ Hệ thống hóa kiến thức trong chương, tổng quát lôgíc, ghi nhớ những kiến thức cơ bản.

2. Kỹ năng : + Kĩ năng làm bài, trí tưởng tượng của học sinh.

3. Thái độ : + Cẩn thận, tỉ mỉ, tính tự giác cao trong khi làm bài kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ :

 + HS: + Ôn tập trước một số kiến thức cơ bản liên quan trong chương I.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 10 - Kiểm tra 1 tiết (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 14/10/2011 Tiết 10 Ngày dạy KIỂM TRA 1 TIẾT I MỤC TIÊU : Kiến thức : + Hệ thống hóa kiến thức trong chương, tổng quát lôgíc, ghi nhớ những kiến thức cơ bản. Kỹ năng : + Kĩ năng làm bài, trí tưởng tượng của học sinh. Thái độ : + Cẩn thận, tỉ mỉ, tính tự giác cao trong khi làm bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ : + HS: + Ôn tập trước một số kiến thức cơ bản liên quan trong chương I. + GV: + Đề kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ổn định lớp. Kiểm tra Đề I.Trắc Nghiệm (5đ) 1. Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng trong các câu dưới đây (3đ) Câu 1: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng ? a. Mặt trời. b. Ngọn nến đang cháy. c. Mặt trăng. d. Cục than gỗ đang nóng đỏ. Câu 2: Ta nhìn thấy vật khi nào? a. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào vật. b. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta. c. khi vật đó là nguồn phát ra ánh sáng. d. Khi vật đó đặt trong vùng có ánh sáng. Câu 3: Tác dụng nào của gương cầu lõm được vận dụng để chế tạo pha đèn pin, đèn ôtô, đèn xe gắn máy ? a. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. b. Tạo chùm tia phản xạ song song. c. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một tia phản xạ hội tụ. d. phản xạ ánh sáng chiếu tới nó. Câu 4: Khi nào có hiện tượng nguyệt thực xảy ra? a. Khi trái đất nằm trong bóng tối của mặt trăng. b. Khi mặt trăng bị đám mây che khuất. c. Khi mặt trăng nằm trong bóng tối của trái đất. d. Khi mặt trời bị mặt trăng che khuất. Câu 5: Chiếu một tia tới lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400, giá trị của góc tới : 800 b. 600 c. 400 d. 200 Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì khác ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng a. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của tạo bởi gương phẳng. b. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh của tạo bởi gương phẳng. c. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh của tạo bởi gương phẳng. d. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn hoặc bằng ảnh của tạo bởi gương phẳng. 2. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (2đ) a. Trong môi trường trong suốt và (1)…………………….ánh sáng truyền đi theo (2)……………. . . b. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa (3)……………….và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới .Góc phản xạ bằng (4)………………………… II.Tự Luận (5đ) .A Câu 1 (2đ) : Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Câu 2 (2đ): Cho một điểm sáng A đặt trước một gương phẳng a. Vẽ ảnh A’của A tạo bởi gương phẳng (dựa vào tính chất của gương phẳng). b. Vẽ hai tia tới AI và AK đến gương sau đó vẽ hai tia phản xạ. I 200 S Câu 3 (1đ) Chiếu 1 tia sáng SI lên một gương phẳng, góc tạo bởi tia SI và gương là 200.Hãy vẽ tiếp tia phản vạ và tính góc tới Đáp Án I/ Trắc nghiệm 1. Chọn đúng mỗi câu 0.5đ 1.d 2.b 3.a 4.c 5.d 6.a 2. điền đúng mỗi từ 0,25đ a. đồng tính, đường thẳng b. tia tới, góc tới II/ Tự luận Câu 1. Gương cầu lồi này giúp cho người lái xe phát hiện được phía bên kia của đường bị khuất có vật cản hoặc có xe chạy ngược chiều để tránh tai nạn Câu 2. a. Vẽ đúng s’(1đ) b. Vẽ đúng tia tới và tia phản xạ (1đ) câu 3. Vẽ đúng 0,5 đ i = 900 – 200 = 700 (0,5đ) 4. Dặn dò . Chuẩn bị trước bài 10 để tiết sau học. IV. Rút kinh nghiệm. Duyệt của tổ chuyên môn Nguyễn Hoàng Khải Lớp G K TB Y K 7A1 7A2 7A3 7A4 7A5 7A6 7A7

File đính kèm:

  • docli 7 tuan 10.doc