Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Năm học 2017-2018 - Phạm Thùy Dung

 Thí nghiệm: Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?

Nhận xét:

 Tia sáng từ đèn phát ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR.

2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?

Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn

Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc nhọn

 Gương phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương. Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ.

C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR.

C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI chiếu lên một gương phẳng M.

a. Hãy vẽ tia phản xạ.

Vẽ pháp tuyến IN với gương tại I.

Vẽ tia phản xạ IR với góc phản xạ bằng góc tới.

Ta có tia phản xạ IR.

 

pptx15 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng - Năm học 2017-2018 - Phạm Thùy Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNGVẬTLÝ7GV: Phạm Thùy DungTrường THCS Thượng ThanhGiáo viên: Phạm Thùy DungMôn : Vật lý 7ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. Hình vẽ biểu diễn gương phẳng Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. Thí nghiệm: Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét? Tia sáng từ đèn phát ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR.Nhận xét:- Tia sáng bị hắt lại SR được gọi là tia phản xạ- Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. C2: Cho tia SI đi là là trên mặt tờ giấy. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?Kết luận:Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với .............và đường................tia tớipháp tuyến2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?ISNiRi’NIR = i’: gọi là góc phản xạSI: tia tớiIR: tia phản xạIN: pháp tuyến Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn SIN = i gọi là góc tới Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc nhọn Góc tới iGóc phản xạ i’60o45o30o60o45o30oKết luận: Góc phản xạ luôn luôn...........góc tới bằngISNiRi’ AĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR.I. Gương phẳng:Hình vẽ biểu diễn gương phẳngII. Định luật phản xạ ánh sáng:Tiết 4:- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.Rii’SIN0170160150140130120110100908070605040302010180ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Gương phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương. Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ.C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI chiếu lên một gương phẳng M.a. Hãy vẽ tia phản xạ.Vẽ pháp tuyến IN với gương tại I.Vẽ tia phản xạ IR với góc phản xạ bằng góc tới.Ta có tia phản xạ IR.III. Vận dụng:S0170160150140130120110100908070605040302010180MINR b. Giữ nguyên tia tới SI. muốn thu được tia phản xạ có hướng từ dưới lên thì phải đặt gương thế nào? Vẽ hình.Vẽ tia phản xạ IR tại I từ dưới lên.Vẽ phân giác IN của góc SIR.Đặt gương vuông góc với IN tại I.Ta có vị trí của gương cần đặt.III. Vận dụng:C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI chiếu lên một gương phẳng M.0170160150140130120110100908070605040302010180SIRNCủng cố-dặn dò- Những vật như thế nào thì có thể xem là một gương phẳng Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng- Học bài cũ- Làm bài tập ở SBT- Chuẩn bị trước bài mới “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_bai_4_dinh_luat_phan_xa_anh_sang_nam.pptx