Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 11 - Bài 10 - Nguồn âm (tiết 3)

1.Kiến thức:

-Nêu đặc điểm chung của nguồn âm.

-Nhận biết được một số nguồn âm trong cuộc sống.

2.Kĩ năng

-Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm chung của nguồn âm.

3.Thái độ:

-Thu thập thông tin từ cuộc sống, yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 11 - Bài 10 - Nguồn âm (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: ÂM HỌC Tuần:11 Ngày soạn 16/11/07 Tiết: 11 Bài 10 Ngày dạy.../.../... ™&˜ NGUỒN ÂM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu đặc điểm chung của nguồn âm. -Nhận biết được một số nguồn âm trong cuộc sống. 2.Kĩ năng -Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm chung của nguồn âm. 3.Thái độ: -Thu thập thông tin từ cuộc sống, yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: -Sợi dây cao su . -Duiø và trống. -Âm thoa, búa cao su. -Lá chuối, ống nghiệm. III.Tổ chức hoạt động DH. Kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II.Đặc điểm chung của nguồn âm. -Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng. -Dao động là sự chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng. -Khi phát ra âm các vật đều dao động. III.Vận dụng +C6: Dùng là chuối cuộn thành kèn, đầu nhỏ tờ giấy dao động. +C7: Nêu được các ví dụ như: Dây đàn ghi ta. Cột không khí trong ống sáo. Mặt chiên, trống... +C8: - Cho các mảnh giấy vụ vào trong chai và thấy các mảnh giấy chuyển động. - Cho nước vào trong chai và quan sát thấy mặt nước rung. -HS về nhà làm câu này. HĐ 1:Tình huấn học tập. -Y/c HS đọc phần giới thiệu chương và trả lời câu hỏi. +Chương Âm Học nghiên cứu những vấn đề gì? -Âm được tạo ra nhứ thế nào? HĐ2:Nhận biết nguồn âm. -HS làm C1. -GV thông báo:”Vật phát ra âm gọi là nguồn âm” -HS làm C2. HĐ3:Đặc điểm chung của nguồn âm. -HS làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm. “Vị trí cân bằng của dây cao su khi dây đứng yên nằm trên đừng thẳng” -HS làm thí nghiệm với mặt trống . -HS làm thí nghiệm với âm thoa. Tìm phương án kiểm tra. +Dùng quả bóng bàn treo ở một nhánh của âm thoa, dùng búa cao su gõ nhẹ vào nhánh còn lại rồi quan sát. HĐ4:Vận dụng-củng cố-hướng dẫn về nhà. 1.Vận dụng: -HS làm thí nghiệm với câu C6. -HS trả lời câu C7. -HS làm câu C8. GV hướng dẫn cho HS làm thí nghiệm nếu HS không tìm ra phương án. -HS về nhà làm thí nghiệm C9 bằng các chai thuỷ tinh giống nhau. 2.Củng cố: -Các vật phát ra âm đều có đặc điểm gì? -HS về nhà đọc phân:”Có thể em chưa biết” 3.Hướng dẫn về nhà: -Làm các bài tập trong SBT. -Học phần ghi nhớ. -HS đọc và trả lời câu hỏi của GV. +Đặc điểm chung của các nguồn âm. +Sự khác nhau của âm trầm, âm bổng. +Sự khác nhau của âm to, âm nhỏ. +Âm truyền trong các môi trường nào? +Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào? -HS ghi vở . -HS là và tự ghi vở phần này. -Thấy dây cao su rung động và nghe âm thanh phát ra từ dây cao su. -HS là thí nghiệm với mặt trống và cho nhận xét mặt trống có dao động hay không? có nghe âm phát ra hay không? -HS làm thí nghiệm và kiểm tra bằng phương án đưa ra. Và từ đó đưa ra kết luận. -Thấy quả cầu bấc dao động. Chứng tỏ âm thoa dao động.(sờ tay vào một nhánh của âm thoa..) -HS làm các câu mà GV yêu cầu. +C6: Dùng là chuối cuộn thành kèn, đầu nhỏ tờ giấy dao động. +C7: Nêu được các ví dụ như: Dây đàn ghi ta. Cột không khí trong ống sáo. Mặt chiên, trống... +C8: - Cho các mảnh giấy vụ vào trong chai và thấy các mảnh giấy chuyển động. - Cho nước vào trong chai và quan sát thấy mặt nước rung. -HS về nhà làm câu này. -Trả lời câu hỏi. -Về nhà đọc phần này. -Làm các bài tập 10.1-10.5 *Rút kinh nghiệm bài giảng.

File đính kèm:

  • docTiet 11-Nguon am.doc
Giáo án liên quan