1. Kiến thức:
-Nêu lên mối quan hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động.
-So sánh âm to, âm nhỏ.
2. Kĩ năng:
-Thông qua thí nghịêm rút ra :
+Khái niệm biên độ dao động.
+Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động.
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 13 - Bài 12 - Độ to của âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:13 Ngày soạn 19/11
Tiết: 13 Bài 12 Ngày dạy.../.../...
&
ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nêu lên mối quan hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động.
-So sánh âm to, âm nhỏ.
2. Kĩ năng:
-Thông qua thí nghịêm rút ra :
+Khái niệm biên độ dao động.
+Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động.
3. Thái độ:
-Nghiêm túc trong giờ học, làm việc hợp tác trong nhóm.
II. Chuẩn bị:
-Hộp cộng hưởng, thước bằng thép, trống và quả cầu bấc.
III.Tổ chức hoạt động DH.
Kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Âm to, nhỏ - Biên độ dao động.
* Thí nghiệm 1
-Thước lệch nhiều, đầu thước dao động mạnh, âm phát ra to.
-Thước lệch ít, đầu thước dao động yếu, âm phát ra nhỏ.
-Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của nó.
-C2: Đầu thước lệch khỏi VTCB càng nhiều (ít), BĐDĐ càng lớn (nhỏ) ,âm phát ra to (nhỏ).
* Thí nghiệm 2.
-C3: Quả bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ BĐ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ).
* Kết luận:
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
II. Độ to của một số âm.
-Đơn vị đo độ to của âm là: Đêxiben(dB).
-Đo độ to của âm bằng máy.
-Ngưỡng đau là âm phát ra làm tai bị đau. Có độ to >=130dB.
III. Vận dụng:
-C4: gảy mạnh (nhẹ) âm to vì BĐDĐ lớn (nhỏ).
-C5: Hình trên có BĐDĐ lớn hơn hình dưới.
-C6: Âm phát ra to (nhỏ) BĐDĐ của màng loa lớn (nhỏ).
-C7: 70-80dB.
HĐ1: KT-TH:
1. KT:
-Tần số là gì?, Đơn vị của tần số?
-Âm cao, thấp phụ thuộc vào yếu tố nào?
2. TH:
-Cho HS đọc phần mở bài của SGK.
-GV giới thiệu bài mới.
HĐ2: Nghiên cứu BĐDĐ mối liên hệ giữa BĐDĐ và đọâ to của âm.
-Y/C HS làm thí nghiệm 1 theo dõi hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét.
-Hướng dẫn thống nhất nội dung ghi vở.
-GV thông báo khái niệm BĐDĐ:”là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của nó.”
-Y/C HS hoàn thành C2.
-Bằng một cái trống và quả cầu bấc hãy làm thí nghiệm kiểm chứng.
-GV thống nhất và cho HS làm thí nghiệm 2.
-HS rút ra nhận xét qua thí nghiệm và hoàn thành C3.
-HS tự hoàn thành kết luận thông qua hai thí nghiệm 1,2.
-Đơn vị của tần số là gì? vậy độ to của âm có đơn vị không?
HĐ3: Tìm hiểu độ to của một số âm.
-Y/C HS trả lời đơn vị đo độ to của âm là gì?
-Để đo độ to của âm người ta dùng máy.
-Y/C HS tìm hiểu độ to của một số âm.
-GV giới thiệu ngưỡng đau.
HĐ4: Vận dụng - Củng cố-Hướng dẫn.
1. Vận dụng:
-Y/C HS làm việc cá nhân trả lời C4,5,6.
-C7: tiếng ồn ở sân trường có làm tai ta bị nhứt hay không? vậy độ to phải nhỏ hơn bao nhiêu? (Khoảng 70-80dB).
2. Củng cố:
-Âm to nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Biên độ dao động là gì?
-Đơn vị độ to của âm là gì?
3. Hướng dẫn:
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-Làm các bài tập 12.1-12.5.
-Chuẩn bị bài 13.
-HS trả lời và HS dưới lớp cho nhận xét kết quả.
-HS đọc và suy nghĩ cho bài mới.
-HS làm thí nghiệm 1 và quan sát cho nhận xét. Hoàn thành bảng1.HS làm việc cá nhân bảng 1.
-Thảo luận kết quả, thống nhất và ghi vở.
-Thước lệch nhiều,đầu thước dao động mạnh, âm phát ra to.
- Thước lệch ít, đầu thước dao động yếu, âm phát ra nhỏ.
-HS hoàn thành C2:
+C2:.nhiều (ít)..lớn (nhỏ).to (nhỏ)
-HS nêu phương án.
-Gõ nhẹ âm nhỏ, quả bóng dao động với BĐ nhỏ.
-Gõ mạnh âm to, quả bóng dao động với BĐ lớn.
* kết luận:..to...biên độ...
-Hz .
-Đêxiben(dB).
-HS làm theo yeu cầu.
-HS làm việc theo yêu cầu.
+C4: gảy mạnh âm to. gảy nhẹ âm nhỏ.
+C5: Hìønh trên có BĐDĐ lớn hơn.
+C6: Âm to màng loa rung mạnh và âm nhỏ màng loa rung nhẹ.
+C7: không <130 dB.
-HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm bài giảng.
File đính kèm:
- Tiet 13-Do to cua am.doc