KT: Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
KN: Sử dụng được các thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm.
TĐ: Chú ý, trả lời chính xác
II. CHUẨN BỊ.
-Cho nhóm học sinh
+ 1 thước đàn hồi hoặc một lá thép mỏng dài 20 – 30 cm,
+ 1 trống nhỏ, một quả bóng bàn.
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 13 - Tiết: 13 bài: 12 - Độ to của âm (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn:7/11/2012
Ngày dạy: …/11/2012
Tiết: 13
Bài: 12
ĐỘ TO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU.
KT: Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
KN: Sử dụng được các thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm.
TĐ: Chú ý, trả lời chính xác
II. CHUẨN BỊ.
-Cho nhóm học sinh
+ 1 thước đàn hồi hoặc một lá thép mỏng dài 20 – 30 cm,
+ 1 trống nhỏ, một quả bóng bàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Oån định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động c ủa học sinh
Ghi bảng
-Gv: dùng tay gẩy vào các dây đàn guitar và cho học sinh nhận xét xem vật nào phát ra âm thanh ? khi gẩy dây nào thì âm nghe cao, gẩy dây nào thì âm nghe thấp ? Dây nào phát âm to, dây nào phát âm nhỏ ?
-Hs: Lắng nghe và quan sát rồi trả lời các câu hỏi cả giáo viên
-Hs dự đoán câu trả lời.
I/ÂM TO, ÂM NHỎ-BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG:
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.
-Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1( Có thể giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn ) như ở hình 12.1 (a và b ).
-Gv: Yêu cầu hs thảo luận kết quả thí nghiệm và nêu câu hỏi ( nên đưa ra ra biểu tượng về biên độ dao động trước khi làm câu C2.Ví dụ: Đầu thước lệch nhiều, biên độ lớn. Đầu thước lệc ít, biên độ nhỏ).
-Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C2.
-Gv:Hướng dẫn hs làm thí nghiệm 2 với bóng bàn và trống.( Mục đích TN này là để cũng cố các kết luận trên để từ đó rút ra kết luận ). Với thí nghiệm này có thể giáo viên làm TN biểu diễn. Trả lời câu C3.
-Hs: Thảo luận theo lớp.
-Hs: Căn cứ vào phân tích kết quả thí nghiệm để điền từ thích hợp vào ô trống.
-Hs: Nên đặt câu hỏi với giáo viên rồi từ đó lấy thêm nhiều ví dụ về biên độ.
-Hs: Trả lời đúng.
( Trả lời theo hai ý )
-Hs: Quan sát thí nghiệm sau đó thảo luận thaeo nhóm rồi rút ra kết luận.
C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều,chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng nhiều, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống cang to
KL: Aâm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn
-Gv:Yêu cầu hs tự đọc phần II gợi ý cho hs đặt câu hỏi nấu cần.
-Gv: Yêu cầu hs tự khai thác bảng 2.
-Gv: Có thể giới thiệu thêm về giới hạn ô nhiễm tiếng ồn.
-Hs: tự đọc phần II nếu có gì thắc mắc thì nêu câu hỏi với giáo viên ( Làm việc cá nhân )
-Hs: Tự khai thác bảng 2.
II/ ĐỘ TO CỦA ÂM:
Đơn vị: Đềxiben ( dB)
-Gv: Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
-Gv: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi C4 đến C6 ( Chú ý về mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm)
-Hs: Đọc lại phần ghi nhớ.
-Hs: Trả lời các câu hỏi ( Nêu thắc mắc nêu có tình huống xảy ra trong khi trả lời câu hỏi phần vận dụng).
III/VẬN DỤNG:
-Gv: Giới thiệu về biện độ dao động của một số vật giao động như dây đàn, sợi dây cao su…(hình vẽ bên)
A
CỦNG CỐ: Hỏi lại các kiến thức vừa học
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ, đọc thêm mục “có thể em chưa biết”
Nhận xét – Bổ sung :
DUYỆT NGÀY 10/11/2012
TP
TRỊNH PHƯƠNG THIỀU
File đính kèm:
- tuan 13(ly7).doc