Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 14 - Môi trường truyền âm (tiếp)

1. Kiến thức:

 - Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.

 - Nêu được trong các môi trường khác nhau thỡ tốc độ truyền âm khác nhau.

 2. Kĩ năng

 [NB]. Nêu được:

 Âm truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 14 - Môi trường truyền âm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14 Tiết ct : 14 Ngày soạn: Bài dạy : MễI TRƯỜNG TRUYấ̀N ÂM I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Nờu được õm truyền trong cỏc chất rắn, lỏng, khớ và khụng truyền trong chõn khụng. - Nờu được trong cỏc mụi trường khỏc nhau thỡ tốc độ truyền õm khỏc nhau. 2. Kĩ năng [NB]. Nờu được: Âm truyền được trong mụi trường rắn, lỏng, khớ và khụng truyền được trong chõn khụng. [NB]. Nờu được: - Trong cỏc mụi trường khỏc nhau, õm truyền với vận tốc khỏc nhau. - Vận tốc truyền õm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khớ. [VD]. Học sinh làm được TN đơn giản. 3.Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản 4. GDMT : Giáo dục ý thức bảo vợ̀ và tiờ́t kiợ̀m tài nguyờn mụi trường. II. Chuẩn bị : GV: - 2 trụ́ng , đờ́ , 1 dùi trụ́ng. - 1 quả cõ̀u bṍc , mụ̣t nguụ̀n phát õm dùng vi mạch. - 1 ly nước lớn. HS : xem trước nụ̣i dung bài học trong sgk III. Kiểm tra bài cũ : 3’ HS1 : Dõy đàn sẽ dao đụ̣ng như thờ́ nào khi đàn phát ra õm to và õm nhỏ? HS2 : HS3 : V. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 2 Hoạt động 1: Giới thiợ̀u bài như sgk. GV: Âm đã truyờ̀n như thờ́ nào từ nguụ̀n õm đờ́n tai người nghe qua những mụi trường nào? HS lắng nghe và suy nghĩ 20 Hoạt động 2: Nhọ̃n biờ́t vờ̀ mụi trường truyờ̀n õm. GV: làm TN cho hs quan sát. GV tụ̉ng hợp ý kiờ́n và đưa ra kờ́t luọ̃n chung cho C1 C2 . GV: tụ̉ng hợp ý kiờ́n và đưa ra kờ́t luọ̃n chung cho cõu C3 GV: làm TN cho hs quan sát. GV tụ̉ng hợp ý kiờ́n và đưa ra kờ́t luọ̃n chung cho C4 GV làm TN cho hs quan sát. GV tụ̉ng hợp ý kiờ́n và đưa ra kờ́t luọ̃n chung cho C5 GV đưa ra kờ́t luọ̃n chung cho phõ̀n này GV gọi hs khác nhọ̃n xét , bụ̉ sung ,sao đó đưa ra kờ́t luọ̃n chung cho C6 HS quan sát và trả lời C1 C2 HS làm TN và thảo luọ̃n với C3 HS Đại diợ̀n các nhóm trình bày HS Các nhóm tự nhọ̃n xét , bụ̉ sung cho cõu trả lời của nhau. HS quan sát và trả lời C4. HS quan sát và trả lời C5 HS hoàn thành kờ́t luọ̃n trong sgk. HS suy nghĩ và trả lời C6 I. Mụi trường truyờ̀n õm. *Thí nghiợ̀m : 1. Sự truyờ̀n õm trong chṍt khí . Hình 13.1 C1 Quả cõ̀u bṍc treo gõ̀n trụ́ng 2 bị dao đụ̣ng chứng tỏ có õm truyờ̀n từ trụ́ng 1 sang trụ́ng 2. C2 biờn đụ̣ dao đụ̣ng của quả cõ̀u bṍc 2 nhỏ hơn quả 1, chứng tỏ khi lan truyờ̀n đụ̣ to của õm giảm dõ̀n. 2. Sự truyờ̀n õm trong chṍt rắn : Hình 13.2 C3 Âm truyờ̀n đờ́n tai bạn C qua mụi trường chṍt rắn. 3. Sự truyờ̀n õm trong chṍt lỏng : Hình 13.3 C4 Âm truyờ̀n đờ́n tai qua mụi trường chṍt lỏng và chṍt khí. 4. Âm có thờ̉ truyờ̀n được trong chõn khụng hay khụng? C5 õm khụng truyờ̀n qua được mụi trường chõn khụng. *Kờ́t luọ̃n : - Âm có thờ̉ truyờ̀n qua những mụi trường như chṍt rắn, chṍt lỏng, chṍt khí và khụng thờ̉ truyờ̀n qua chõn khụng. - Ở các vị trí càng xa(gõ̀n)nguụ̀n õm thì õm nghe càng nhỏ(to). 5. Vọ̃n tụ́c truyờ̀n õm : C6 Vọ̃n tụ́c truyờ̀n õm trong thép là lớn nhṍt sau đó đờ́n nước và sau cùng là khụng khí. 15 Hoạt động 3: Vọ̃n dụng GV yc hs thực hiợ̀n lõ̀n lượt C7 C8 C9 C10 GV Gọi hs khác nhọ̃n xét , bụ̉ sung sao đó đưa ra kờ́t luọ̃n chung cho cõu C7 GV gọi hs khác nhọ̃n xét, bụ̉ sung sau đó đưa ra kờ́t luọ̃n cho C8 GV gọi hs khác nhọ̃n xét, bụ̉ sung sau đó đưa ra kờ́t luọ̃n cho C9 GV gọi hs khác nhọ̃n xét, bụ̉ sung sau đó đưa ra kờ́t luọ̃n cho C10 HS suy nghĩ trả lời C7 HS suy nghĩ trả lời C8 HS suy nghĩ trả lời C9 HS thảo luọ̃n C10 - Đại diợ̀n các nhóm trình bày. - Các nhóm tự nhọ̃n xét , bụ̉ sung cho cõu trả lời của nhau. II. Vọ̃n dụng : C7 õm thanh xung quanh truyờ̀n đờ́n tai ta nhờ mụi trường khí. C8 Khi ta lặn dưới nước võ̃n có thờ̉ nghe thṍy tiờ́ng nói chuyợ̀n trờn bờ, chứng tỏ õm có thờ̉ truyờ̀n trong mụi trường chṍt lỏng. C9 Vì chṍt rắn truyờ̀n õm tụ́t hơn chṍt khí nờn ta áp tai xuụ́ng đṍt mới nghe được tiờ́ng gió ngựa. C10 Các nhà du hành khụng thờ̉ nói chuyợ̀n với nhau mụ̣t cách bình thường được vì õm khụng thờ̉ truyờ̀n đi được trong mụi trường chõn khụng. V. Củng cố : 3’ - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ - Học bài và làm các bài tập 13.1→13.3 - Chuẩn bị cho giờ sau : phản xạ õm – tiờ́ng vang. - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :

File đính kèm:

  • docGA LI 7 TIET 14.doc