Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 14 - Môi trường truyền âm và kiểm tra 15 phút

KT:- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.

 KN:- Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.

 TĐ: Chú ý, hăng hái

II. CHUẨN BỊ.

 -Cho cả lớp.

 + Bộ thí nghiệm âm học lớp 7 phần 2.( trống con,giá TN, con lắc bấc)

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 14 - Môi trường truyền âm và kiểm tra 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Ngày soạn: 15/11/2012 Ngaỳ dạy:…./11/2012 Tiết 14 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM + KT 15’ I. MỤC TIÊU. KT:- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. KN:- Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí. TĐ: Chú ý, hăng hái II. CHUẨN BỊ. -Cho cả lớp. + Bộ thí nghiệm âm học lớp 7 phần 2.( trống con,giá TN, con lắc bấc) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Oån định lớp 2.KTBC: 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động c ủa học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập -Gv: Có thể vào bài như ở đầu bài học. ( Câu trả lời của hs không cần thiết phải chính xác) Hoạt động 2: Môi trường truyền âm -Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1( Có thể giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn ) như ở hình 13.1.( Ở đây hai quả cầu bấc được thay bằng hai quả bóng bàn) -Gv: Yêu cầu hs thảo luận kết quả thí nghiệm và trả lời các câu hỏi C1, C2 -Gv: Yêu cầu hs giải thich tai sao biên độ giao động của hai qua cầu khác nhau. Từ đó rút ra kết luận và tìm một số thí dụ trong thực tế. -Gv:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như hình 13.2. ( Chú ý khi hai học sinh đếm tiếng gõ thì không được nhìn vào tay của người gõ. Đổi luân chuyển giữa hai ngời nghe) -Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm như hình 13.3 -Gv: Trong thí nghiệm này không cần qua tâm đến độ ta của âm mà chỉ tìm hiểu xem chát lỏng có phải là môi trường truyền âm hay không. -Gv: Yêu cầu học sinh nhậ xét. + Aâm truyền đến tai của chúng ta qua những môi trường nào ? -Gv: Thống nhất câu trả lời. -Gv: Giới thiệu thí nghiệm. -Thí nghiệm này thường không làm được vì không có dụng cụ. -Gv: Qua giới thiệu gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi C5. -Gv: Tổ chức hs tự rút ra kết luận sau bài học Gv: Yêu cầu hs tự đọc mục 5. -Gv: Hướng dẫn hs thảo luận và thống nhất câu trả lời C6. -Gv: Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi C7 đến C10. -Gv: giải quyết các câu hỏi của hs nếu cần thiết. -Hs: Trả lời tình huống đấu bài theo những gì tìm hiểu được ở trong thưc tế. -Hs: Quan sát thí nghiệm ghi lại kết quả qua sát được. -Hs: Căn cứ vào phân tích kết quả thí nghiệm để Trả lời các câu hỏi C1 và C2. -Hs: Hiện tượng xảy ra chứng tỏ không khí đã truyền dao đông âm từ trống 1 qua trống 2 -Hs: Trả lời đúng. - Biên độ giảm -Hs: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. -Hs: Trả lời câu hỏi C3 ( Cả hai học sinh đếu trả lời) -Hs: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. -Hs: Trả lời các câu hỏi ( Nêu thắc mắc nêu có tình huống xảy ra trong khi trả lời câu hỏi phần vận dụng). -Hs: Tự thảo luân và trả lời cấu hỏi này. -Hs: Chú ý lắng nghe -Hs: Chỉ cần nắm qua lí thuyết là chân không không phải là môi trường truyền âm. -Hs: Trả lời câu hỏi C5. -Hs: Điền từ vào chỗ trống trong phần kết luận. -Hs: Tự đọc và nghiên cứu mục 5. -Hs: Thảo luận theo lớp để trả lời cau hỏi C6. -Hs: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. -Hs: Nêu câu hỏi thắc mắc nếu co. I.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM: Thí nghiệm 1.sự truyền âm trong chất khí C1 C2 2. Sự truyền âm trong chất rắn. C3 3. Sự truyền âm trong chất lỏng. C4 4. Aâm thanh có thể truyền được trong chân không hay không ? C5 KL:Aâm có thể truyền qua các môi trường như chất rắn, chất lỏng, chất khí và không thể truyền qua chân không. Ở vị trí càng gần nguồn âm thì âm nghe càng lớn. 5.Vận tốc truyền âm. C6 II.Vận dụng. C7- C10 Củng cố: Nhắc lại các kiến thức vừa học Học thuộc phần Ghi nhớ: (Sgk) Duyệt ngày 17/11/2012 TP Trịnh Phương Thiều Dặn dò: Học thuộc phần Ghi nhớ: (Sgk) Xem trước bài phản xạ âm RÚT KINH NGHIỆM: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên :………………………………………………….. Lớp:7A…… Điểm Nhận xét I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (3đ) Câu 1:Khi thổi hơi vào các ống nghiệm có đựng nước ta thấy âm phát ra.Vật nào dao động phát ra âm? A.ống nghiệm B. Nước C. Không khí và nước D.ống nghiệm và nước Câu 2:Tần số là số dao động trong A. 10 giây B. 5 giây C. 3 giây D. 1 giây Câu 3:Aâm cao khi A.tần số dao động càng nhỏ B. tần số dao động càng thấp C. tần số dao động càng cao D. tần số dao động càng to Câu 4:Biên độ dao động là : A.Độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng B. Độ lệch nhỏ nhất so với vị trí cân bằng C. Độ lệch yếu so với vị trí cân bằng D. Độ lệch mạnh nhất so với vị trí cân bằng Câu 5:Âm nhỏ khi A. Biên độ dao động lớn B. Biên độ dao động nhỏ C. Biên độ dao động thấp D. Biên độ dao động yếu Câu 6: Nói “Ngưỡng đau” là độ to của âm đo được là: A.120 dB B. 130dB C. 140dB D.150dB Đánh dấu X vào ô mà em chọn là đáp án đúng ( 1đ) Kiến thức Đúng Sai 1.Môi trường truyền âm tốt nhất là chân không 2.Môi trường truyền âm kém nhất là không khí Nối mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được câu đúng(1đ) Cột A Cột B 1.Vận tốc truyền âm nhanh nhất là trong môi trường a.chất khí 2.Vận tốc truyền âm chậm nhất là trong môi trường b.chất rắn c.chất lỏng II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Độ cao của âm phụ thuộc vào đại lượng nào?(1,5đ) Câu 2: Độ to của âm phụ thuộc vào đại lượng nào? (1,5đ) Câu 3:Vì sao âm không truyền được trong chân không?(2đ)

File đính kèm:

  • docTUAÀN 14.(ly7)doc.doc