Kiến thức:
- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiểm tiếng ồn.
- Đề ra một số biện phát chống ô nhiểm tiếng ồn thong một số trường hợp cụ thể.
- Kể tên một số vật liệu cách âm.
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 16 - Bài 15: Chống ô nhiểm tiếng ồn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn: 28 – 11 - 2008
Tiết 16 Ngày dạy:
BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỂM TIẾNG ỒN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiểm tiếng ồn.
- Đề ra một số biện phát chống ô nhiểm tiếng ồn thong một số trường hợp cụ thể.
- Kể tên một số vật liệu cách âm.
* Kĩ năng
- Phân tích, tổng hợp, đề ra giải pháp cho một số trường hợp cụ thể và khả thi..
* Thái độ
- Trung thực, cẩn thận, thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị.
1. GV: tranh vẽ hình 15.1; 15.2; 15.3 trong sgk
2. Học sinh: Xem và soạn bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
2. Kiểm tra bài củ:
-Những vật như thế nào thì phản xạ am tốt, nhưng vật như thế nào thì phản xạ âm kém?
3. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1. Nhận biết được ô nhiểm tiếng ồn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để hoàn thành các yêu cầu của gv.
- Gv treo các hình 15.1; 15.2; 15.3 để hs nhận biết được ônhiểm ting ồn là gì?
- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm để tiến hành hoàn thành C1 và C2 trong sgk.
- Hoạt động theo nhóm để hoàn thành các yêu cầu của gv
- Quan sát hình vẽ và hoàn thnàh C1 trong sgk.
- Hoạt động cá nhân để hoàn thành C2 trong sgk.
I. Nhận biết ô nhiểm tiếng ồn.
C1. Hai hình 15.2 và 15.3 có ô nhiểm tiếng ồn.
* Kết luận: … to … kéo dài … sức khoẻ và sinh hoạt …
C2. b; d
* Hoạt động 2.Tìm hiểu các biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn.
- Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân để đọc thông tin trong sgk.
- Hoạt động cá nhân để hoàn thnàh C3 và C4 trong sgk
- Hoạt động cá nhân để hoàn thành các câu hỏi của gv
- Hoạt động cá nhân để hoàn thành câu C3; C4 trong sgk.
II. Tìm hiểu các biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn.
C3. Cấm bóp còi
Trồng cây xanh
Xây tường chắn, làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ, đóng cửa.
C4. Gạch, bê tong. gổ.
b. Kính, lá cây.
* Hoạt động 3. Vận dụng
- yêu cầu hs hoạt động cá nhân để hoàn thành C5 trong sgk
- Tổ chức thống nhất câu trả lời trong toàn lớp.
- Làm việc cá nhân để hoàn thành C5 trong sgk
-Gọi hs đứng tại chổ hoàn thành câu trả lời C5.
- Các cá nhân khác lên nhận xét và bổ xung nếu cần
III. Vận dụng
C5. Hình 15.2 Tiếng ồn máy khoang quá to, người thợ bịt tai lại
Hình 15.3 Ngăn cáhc bằng cách đóng cửa, trồng cây xanh, chuyển lớp học hoặc chợ đi chổ khác.
4. Củng cố: Khi nào ta gọi là ô nhiểm tiếng ồn?
- Hãy nêu các biện pháp khắc phụ để chống ô nhiểm tiếng ồn?
5. Hướng dẫn – bài tập về nhà
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Ghi và hoc phần kết luận chung
- Làm các bài tập 15.1; 15.2 (sách bà tập vật lí 7)
- Soạn trước bài mới: TỔNG KẾT CHƯƠNG II
Duyệt của tổ chuyên môn
IV. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- TIET 16 CHONG O NHIEM TIENG ON.doc