Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 16 - Bài 15 - Chống ô nhiễm tiếng ồn (tiết 2)

1. Kiến thức:

* Kiến thức quy định theo chuẩn

- Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.

- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.

* Cụ thể:

[NB]. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người.

Tiếng ồn trong các thành phố lớn, tiếng ồn trong các nhà máy khai thác chế biến đá.

[NB]. - Nêu được ba biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 16 - Bài 15 - Chống ô nhiễm tiếng ồn (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn : 5/12/2011 Tiết 16 Ngày dạy : 9/12/2011 BÀI 15 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: * Kiến thức quy định theo chuẩn - Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. - Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. * Cụ thể: [NB]. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người. Tiếng ồn trong các thành phố lớn, tiếng ồn trong các nhà máy khai thác chế biến đá. [NB]. - Nêu được ba biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn. 1. Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to của nguồn âm bằng các treo các biển cấm gây tiếng động mạnh. 2. Phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh, xây tường,... 3. Ngăn chặn sự truyền âm: Dùng các vật liệu cách âm như xốp, phủ dạ (nhung), cửa kính hai lớp,... - Nêu được một ví dụ cụ thể thường gặp hàng ngày để chống ô nhiễm thiếng ồn. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng quy định theo chuẩn - Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. * Cụ thể [VD]. Những vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn: Xốp, cao su xốp, vải nhung,…trong các phòng cần cách âm, kính hai lớp, cây xanh, tường bêtông, gạch có lỗ, … 3/Thái độ :Hợp tác trong học tập II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Tranh vẽ 15.1, 15.2, 15.3 2. Học sinh: Ôn tập bài cũ, soạn trước bài mới III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: ( 5 phút) Ôn lại kiến thức cũ – Tổ chức tình huống học tập Hoạt động điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng sữa bài tập - Gọi học sinh dưới lớp nhận xét -GV đặt vấn đề “Tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại rất xấu tới thần kinh của con người. Vì vậy trong các nhà máy, ở các thành phố công nghiệp, người ta phải tìm cách hạn chế bớt những tiếng ồn. Cần phái làm thế nào?” - HS 1 chữa bài 14.1, 14.2 ; 14.3 - Hs 2 làm bài 14.4 - Học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - Học sinh lắng nghe , suy nghĩ vấn đề giáo viên đặt ra. -Tạo sự cần thiết phải tìm hiểu bài mới Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (10phút) Hoạt động điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt - Yêu cầu hs làm C1 - Yêu cầu hs rút ra kết luận - Yêu cầu hs làm C2 Gv: Vậy tiếng ồn lớn và kéo dài gây tác hại xấu tới sức khoẻ của con người. Vậy có những biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn -Hs quan sát hình và làm C1, C2 -Hs khác bổ sung thống nhất câu trả lời ghi vào vở - Hs rút kết luận và ghi vở Kiến thức: [NB]. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người. Tiếng ồn trong các thành phố lớn, tiếng ồn trong các nhà máy khai thác chế biến đá. Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn(15phút) Hoạt động điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt - Yêu cầu đọc những thông tin SGK và nêu những biện pháp và giải thích - Yêu cầu hs làm C3 - GV hướng dẫn cho hs + Tác động vào nguồn âm ntn để giảm tiếng ồn? + Làm thế nào để phân tán âm trên đường truyền âm? + làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai? - Yêu cầu hs vận dụng kiến thức cũ để làm c4 - Hs đọc - Hs ghi vở - Hs thảo luận theo nhóm làm C3, Hs cử đại diện trả lời – hs nhóm khác bổ sung Thống nhất và ghi vào vở Hs trả lời C4 và ghi vở Hs trả lời và ghi vở Kiến thức [NB]. - Nêu được ba biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn. 1. Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to của nguồn âm bằng các treo các biển cấm gây tiếng động mạnh. 2. Phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh, xây tường,... 3. Ngăn chặn sự truyền âm: Dùng các vật liệu cách âm như xốp, phủ dạ (nhung), cửa kính hai lớp,... - Nêu được một ví dụ cụ thể thường gặp hàng ngày để chống ô nhiễm thiếng ồn. Hoạt động 4: Vận dụng (10phút) Hoạt động điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt -Yêu cầu hs làm C5 , gv thống nhất xem biện pháp nào khả thi để hs ghi vở -Yêu cầu hs làm C6: ví dụ nhà hàng xóm mở karaoke to và lâu. Biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn đó? Hs nêu phương án của mình Thống nhất phương án nào hay ghi vở Kĩ năng [VD]. Những vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn: Xốp, cao su xốp, vải nhung,…trong các phòng cần cách âm, kính hai lớp, cây xanh, tường bêtông, gạch có lỗ, … Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò ( 2 phút) Hoạt động điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh Kết quả cần đạt - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Về nhà : + Làm 15.1 đến 15.6 (SBT) + Soạn trước bài tổng kết chương và hoàn thành đề cương ôn tập - Học sinh đọc theo chỉ định - Ghi phần dặn dò vào vở IV. PHẦN PHỤ LỤC V. GHI BẢNG I/ Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn C1; 15.1 tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khoẻ , không gây ô nhiễm 15.2 , 15.3 : tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc và sức khoẻ, gây ô nhiễm tiếng ồn + kết luận : ………to ……kéo dài……… C2 : b,c,d II/ Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn; -Những biện pháp C3; 1.cấm bóp còi inh ỏi 2. Trồng cây xanh 3. Xây tường chắn, làm tường nhà bằng xốp, đóng cửa C4 : Vật phản xạ âm tốt : ………………Vật để ngăn chặn âm;………………… III/ Vận dụng : C5, C6 V. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................

File đính kèm:

  • doctieát 16.doc