Kiến thức:
Ôn lại một số kiến thức liên quan đến âm thanh.
Luyên tập để chuẩn bị kiểm tra cuối chương( kt HK2).
Hệ thống hoá kiến thức chương 2.
* Kĩ năng:
Vận dụng được các kiến thức trong chương 2 để giải thích được một số hiện tượng có liên quan đến âm thanh.
4 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 17 - Tổng kết chương II: âm học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT:17 Ngày dạy: 02 / 12 / 08
TUẦN:17
BÀI: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: Âm học
I-MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
Ôn lại một số kiến thức liên quan đến âm thanh.
Luyên tập để chuẩn bị kiểm tra cuối chương( kt HK2).
Hệ thống hoá kiến thức chương 2.
* Kĩ năng:
Vận dụng được các kiến thức trong chương 2 để giải thích được một số hiện tượng có liên quan đến âm thanh.
* Thái độ:
Có thái độ học tập đúng đắn.
Có ý thức áp dụng bài học vào thực tế để phòng và chống ô nhiễm tiếng ồn.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Tranh vẽ sẵn hình 16.1 về trò chơi ô chữ. HS: Ôn kĩ các bài đã học trong chương II. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( 18 phút)
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân với phần tự kiểm tra.
- Gọi vài HS lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV trong phần “tự kiểm tra”. Sau đó cho HS thảo luận để sửa lại những phần còn sai.
Hoạt động 2: ( 15 phút)
- GV yêu cầu HS thực hiên tương tự như ở hoạt động 1
- Ngõ nào mới có âm được phản xạnhiều lần và kéo dài (tiếng vang)
Hoạt động 3: (10 ohút)
- Cho các nhóm thảo luận, tìm kết quả ô chữ.
Hoạt động 4:Dặn dò:(2 phút)
-GV yêu cầu HS trả lời lại một số câu hỏi ở phần tự kiểm tra.
- Xem kĩ phần ôn tập.- chuẩn bị thi học kì I.- Xem trước bài “Nhiễm điện do cọ xát”.
- Hđ cá nhân
- Vài HS đứng tại chỗ nêu câu trả lời theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi, thảo luận thống nhất câu trả lời.
- Thực hiên tương tư như ở hoạt động 1
-Ngõ dài
- Các nhóm thảo luận 4 phút, đại diện nhóm nêu kết quả.
I - Ôn tập:
1/a) dao động
b) tần số, héc(Hz)
c) Đêxiben
d) 340m/sgk
e) 70
2/a) Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng
c) Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.
3/a) không khí
c) rắn
d) lỏng
4/Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp vật chắn
5/D
6/a) cứng, nhẵn
b) mềm, gồ ghề
7/b,d
8/Vật liệu cách âm tốt như: bông, vải xốp, gạch, gỗ, bê tông
II – Vận dụng:
1/ Dây đàn; lá kèn bị thổi; cột không khí trong sáo; mặt trống
2/C
3/-Dao động của các dây đàn mạnh(yếu)khi phát ra tiếng to(nhỏ)
-D/động của các dây đàn nhanh(chậm) khi phát ra âm cao(thấp)
4/Âm từ miệng truyền qua không khí, qua mũ đến tai.
5/Vì có âm phản xạ từ hai bên tường vào tai ta.
6/A
7/-Đặt biển cấm bóp còi
-Xây tường rào cao
-Trồng cây xanh xung quanh
III – Trò chơi ô chữ:
Ô chữ: ÂM THANH
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 17.doc