1) Phạm vi kiến thức được kiểm tra:
Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ tiết 17 theo PPCT.
(sau khi học xong bài 16: Tổng kết chương II: Âm học)
Tổng số tiết là 16 (Không kể tiết kiểm tra 45 phút)
2) Mục đích:
Kiểm tra đánh giá giá mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở học kì I của học sinh so với chuẩn kiến thức kĩ năng ở học kì I đề ra. Qua đó điều chỉnh việc dạy của giáo viên, việc học của học sinh .
4 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 18 - Tiết 18 - Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Tiết 18
Ngày soạn 13/12/2011
Kiểm tra học kì i
a. Nội dung kiểm tra:
I/ Mục đích của đề kiểm tra:
1) Phạm vi kiến thức được kiểm tra:
Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ tiết 17 theo PPCT.
(sau khi học xong bài 16: Tổng kết chương II: Âm học)
Tổng số tiết là 16 (Không kể tiết kiểm tra 45 phút)
2) Mục đích:
Kiểm tra đánh giá giá mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng các kiến thức đã học ở học kì I của học sinh so với chuẩn kiến thức kĩ năng ở học kì I đề ra. Qua đó điều chỉnh việc dạy của giáo viên, việc học của học sinh .
Rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng vật lí và các bài tập vật lí.
Rèn cho học sinh tính cẩn thận, trung thực, chính xác khoa học, tư duy phân tích, tổng hợp trong quá trình làm bài.
Giáo dục học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong quá trình làm bài.
II/ Xác định hình thức kiểm tra:
Kết hợp hai hình thức: TNKQ (60%) và TL (40%).
III/ Ma trận đề kiểm tra:
1) Các chủ đề kiểm tra và các chuẩn kiến thức kĩ năng cần kiểm tra:
Chương I : Quang học
(Số tiết : 9)
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 9/16 56,25%)
Chủ đề 1: Sự truyền thẳng ánh sáng. Phản xạ ánh sáng
*Gồm: Điều kiện nhìn thấy một vật; nguồn sáng và vật sáng; sự truyền thẳng ánh sáng; tia sáng. Hiện tượng pxas; định luật pxas; gương phẳng; ảnh tạo bởi gương phẳng
Ch1: (Chuẩn kiến thức kĩ năng 1) Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được VD về nguồn sáng và vật sáng. Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nhận biết được ba loại chùm sáng: Song song, hội tụ, phân kì.
Ch2: Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: Ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực … Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
Ch3: Nêu được VD về hiện tượng PXAS. Phát biểu được định luật PXAS. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: Đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.
Ch4: Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự pxas bởi gương phẳng. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật pxas hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
Chủ đề 2: Gương cầu
*Gồm: Gương cầu lồi; gương cầu lõm.
Ch5: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi.
Ch6: Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Chương II : Âm hoc
(Số tiết : 7)
(Tỉ lệ số tiết trong PPCT: 7/16 43,75%)
Chủ đề 3: Nguồn âm. Độ cao, độ to của âm
Ch7: Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp; nêu được nguồn âm là một vật dao động. Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa …
Ch8: Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn hơn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ, đơn vị độ to của âm. Nêu được ví dụ về độ cao, độ to của âm.
Chủ đề 4: Môi trường truyền âm. Phản xạ âm. Tiếng vang. Chống ô nhiễm tiếng ồn
Ch9: Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
Ch10: Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
Ch11: Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
Ch12: Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.
2) Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số
Tiết
Số tiết
lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
Lí thuyết
(Cấp độ
1, 2)
Vận dụng
(Cấp độ
3, 4)
Lí thuyết
(Cấp độ
1, 2)
Vận dụng
(Cấp độ
3, 4)
Chương I
9
7
4,9
4,1
30,63%
25,62%
Chương II
7
6
4,2
2,8
26,25%
17,50%
Tổng
16
13
9,1
6,9
56,88%
43,12%
* Tớnh tỷ lệ thực về lý thuyết và vận dụng trong một chủ đề (hoặc 1 chương)
Nội dung kiến thức kĩ năng được chia thành 02 phần: Lý thuyết (cấp độ 1, 2) và Vận dụng (cấp độ 3,4).
- Đối với 01 tiết lý thuyết cú 30% thời gian giành cho vận dụng vậy chỉ số lớ thuyết (LT) được tớnh bằng cỏch: Lấy số tiết lớ thuyết nhõn với 70%.
- Đối với cỏc tiết bài tập, thực hành, tổng kết chương... chỉ số vận dụng được tớnh bằng 100%.
- Đối với 1 chương hoặc 1 chủ đề:
+ Chỉ số lý thuyết được tớnh bằng tổng số tiết lý thuyết của chương (hoặc chủ đề) nhõn với 70%.
+ Chỉ số VD được tớnh bằng tổng số tiết của chương (hoặc chủ đề) trừ đi giỏ trị LT tương ứng.
3) Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Cấp độ
Nội dung
(chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn) cần kiểm tra
Điểm số
Số câu
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Chương I
30,63%
4,901
{5}
{4}
(2đ)
Tg:9ph
{1}
(1đ)
Tg:4,5ph
(3đ)
Tg:13,5ph
Chương II
26,25%
4,200
{4}
{3}
(1,5đ)
Tg:6,75ph
{1}
(1đ)
Tg:4,5ph
(2,5đ)
Tg:11,25ph
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Chương I
25,62%
4,099
{4}
{3}
(1,5đ)
Tg:12,5ph
{1}
(1đ)
Tg:4,5ph
(2,5đ)
Tg:11,25ph
Chương II
17,50%
2,800
{3}
{2}
(1đ)
Tg:4,5ph
{1}
(1đ)
Tg:4,5ph
(2đ)
Tg:9ph
Tổng
100%
{16}
{12}
(6đ)
Tg: 27ph
{4}
(4đ)
Tg: 18ph
(10đ)
Tg: 45ph
4) Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chương I
{9}
(5,5đ)
[=55%]
Ch1,
Ch3,
Ch5,
Ch6
{4}
(2đ)
Ch3
{1}
(1đ)
Ch1,
Ch5,
Ch6
{3}
(1,5đ)
Ch4
{1}
(1đ)
{7}
(3,5đ)
{2}
(2đ)
Chương II
{7}
(4,5đ)
[=45%]
Ch7,
Ch9,
Ch10
{3}
(1,5đ)
Ch11
[1]
(1đ)
Ch8,
Ch12
{2}
(1đ)
Ch12
{1}
(1đ)
{5}
(2,5đ)
{2}
(2đ)
Tổng
{16}
(10đ)
[=100%]
{7}
(3,5đ)
[35%]
0
0
{2}
(2đ)
[20%]
{5}
(2,5đ)
[25%]
{1}
(1đ)
[10%]
0
{1}
(1đ)
[10%]
{12}
(6đ)
[60%]
{4}
(4đ)
[40%]
IV/ Câu hỏi theo ma trận:
(xem trang bên)
V/ Đáp án, biểu điểm:
(xem trang bên)
b. Chuẩn bị:
GV: Đề và giấy kiểm tra.
HS: Thực hiện theo HD ở tiết 17.
c. Tiến trình Kiểm tra:
I/ ổn định tổ chức lớp :
ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số:
Ngày thực hiện
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
7B
/39
7D
/39
II/ Tiến hành kiểm tra:
Gv cho học sinh làm bài kiểm tra.
(Nội dung kiểm tra xem ở trang bên)
III/ Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra:
Cuối giờ kiểm tra, giáo viên tiến hành thu bài.
GV nhận xét tiết kiểm tra.
IV/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương I, II theo SGK và vở ghi.
Hoàn thiện các câu hỏi và BT cuối chương I, II trong SGK và SBT vào vở.
Nghiên cứu trước bài đầu tiên của chương III.
Lạc Đạo, ngày 14 tháng 12 năm 2012
Người kiểm tra kí duyệt
File đính kèm:
- Vat li 7 Tuan 18-Tiet 18-KTHK1.doc