Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 25 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện (tiếp theo)

1. Kiến thức: - Kể tn cc tc dụng từ, hố, sinh lí của dịng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.

- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dịng điện.

2. Kĩ năng: - Kĩ năng mắc mạch điện đơn giản.

3. Thái độ: - Ham hiểu biết, có thái độ sử dụng điện an toàn.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - 1kim nam châm, 1thanh nam châm thẳng,1 một vài vật nhỏ bằng sắt hoặc thép, 1 chuông điện, 1bộ nguồn điện 6 V, 1 binh điện phân đựng dung dịch CuSO4, 1công tắc, 6 dây có vỏ cách điện.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 25 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25 Ngày soạn: 03-03-2013 Tiết : 25 Ngày dạy : 05-03-2013 Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên các tác dụng từ, hố, sinh lí của dịng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này. - Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dịng điện. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng mắc mạch điện đơn giản. 3. Thái độ: - Ham hiểu biết, có thái độ sử dụng điện an toàn. II. Chuẩn bị: 1. GV: - 1kim nam châm, 1thanh nam châm thẳng,1 một vài vật nhỏ bằng sắt hoặc thép, 1 chuông điện, 1bộ nguồn điện 6 V, 1 binh điện phân đựng dung dịch CuSO4, 1công tắc, 6 dây có vỏ cách điện. 2. HS: - Cho mỗi nhóm: 1 nam châm điện, 2cục pin, 2 pin 1,5V lắp sẳn vào đế, 1 kim nam châm được đặt trên mũi nhọn, 1 chuông điện. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp . 2. Kiểm tra bài cũ: - Hs1: Nêu tác dụng của dòng điện đã học ở bài 22. Cho ví dụ minh hoạ cho mỗi tác dụng? - Hs2: Chữa bài tập 22.1và 22.2? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: - Treo ảnh cần cẩu bốc hàng ở cảng y/c hs quan sát. cần cẩu làm việc dựa trên cơ sở nào? Nam châm điện là gì? nó hoạt động dựa trên nguyên tắc gì?=> ta vào bài mới. - HS suy đốn và phát biểu suy nghĩ của mình. Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện: - Cho hs làm việc cá nhân đọc phần 1. Tính chất từ của nam châm quan sát hình vẽ 23.1 tìm hiểu sơ đồ mạch điện yêu cầu hs làm thí nghiệm và trả lời C1? - Cho hs làm thí nghiệm tra lời câu hỏi và rút ra kết luận? - Từ câu trả lời y/c hs rút ra kết luận? - Khắc sâu phần kết luận: Nếu không có dòng điện thì cuộn dây quán quanh lõi sắt không thể trở thành nam chậm điện được. - Cho HS đọc thêm phần chuông điện. - Có nam châm điện. - Các nhóm nhân dụng cụ quan sát sơ đồ 23.1 tiến hành làm thí nghiệm hoàn thành C1 và kết luận. C1: a. Khi công tác đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, khi ngắt công tắc đing sắt nhỏ rời ra. b. Đưa một nam châm lại gần đầu 1 cuộn dây và đóng công tác thì một cực của kim nam châm hoặc bị hút hoặc bị đẩy. Khi đảo đầu của cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay đẩy và ngược lại. Kết luận: 1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là một nam châm điện. 2. Nam châm điện có trính chất từ vì có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc bằng thép. - HS đọc thêm phần chuông điện. I.Tác dụng từ. 1. Tính chất từ của nam châm: Nam châm là vật có đặc tính hút sắt hay (bị sắt hút) Nam châm điện: C1: a. Khi công tác đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, khi ngắt công tắc đing sắt nhỏ rời ra. b. Đưa một nam châm lại gần đầu 1 cuộn dây và đóng công tác thì một cực của kim nam châm hoặc bị hút hoặc bị nay. Khi đảo đầu của cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay đẩy và ngược lại. Kết luận: 1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là một nam châm điện. 2. Nam châm điện có tính chất từ vì có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc bằng thép. 2. Tìm hiểu chuông điện: SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng hoá học của dòng điện: - Thông báo ngoài tác dụng nhiệt, phát sáng, từ dòng điện còn có tác dụng hoá học Ví dụ dùng dể mạ vàng, mạ bạc - Cho hs quan sát hình 23.3, giới thiêu dụng cụ TN, tiến hành thí nghiệm cho hs quan sát? - Lưu ý cần chỉ rõ cho hs biết thỏi than nối với cực âm và thỏi than nối với cực dương của nguồn điện - Cho hs trả lời C5, C6 và phần kết luận? - C5: Dung dịch muối CuSO4 là chất dẫn điện (Vì đèn trong mạch sáng) - C6: Sau thí nghiệm thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ 1 lớp màu đỏ nhạt Kết luận: Dòng điện di qua dung dịch muối đồng làm cho tỏi than nối với cực âm được phủ 1 lớp vỏ bằng đồng II. Tác dụng hoá học của dòng điện: - C5: Dung dịch muối CuSO4 là chất dẫn điện (Vì đèn trong mạch sáng) - C6: Sau thí nghiệm thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ 1 lớp màu đỏ nhạt. Dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng. Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện: - Nếu sơ ý chạm vào dây dẫn điên (Đang có điện) thì có thể bị gì? = > điện giật là gì? - Cho hs đọc thông tin trong SGK để hs biết cách sử dụng an toàn điện - Củng cố khắc sâu y/c hs trả lời: Dòng điện qua cơ thể người khi nào có lợi? Khi nào có hại? - Nếu để dòng điện của mạng điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người thì có hại gì? - Suy đoán nội dung trả lời (chỉ suy nghĩ) - Đọc nôi dung trong SGK - Điện giật có thể làm chết người. III. Tác dụng sinh lý của dòng điện: Nếu sơ ý cho dòng điện đi qua cơ thể, dòng điện có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, thân kinh bị tê liệt. Hoạt động 5: Vận dụng: - Cho hs làm việc cá nhân trả lời C7, C8? C7: c. Một cuộn dây đang có dòng điện chạy qua C8: d. Hút các vụn giấy IV. Vận dụng: C7: C: một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua C8: D – Hút các vụn giấy IV. Củng cố: - Gọi 1 đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK? V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 23.1 ->23.2 SBT, học thuộc nôi dung bài học. - Y/c hs đọc phần có thể em chưa biết, chuẩn bị bài mới bài 24 SGK.

File đính kèm:

  • docTuan 25 Ly 7 Tiet 25.doc