Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 27 - Kiểm tra một tiết

. Hai quả cầu bằng nhựa cùng kích thước , nhiễm điện cùng loại giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong các khả năng sau :

A.Hút nhau C. Không có lực tác dụng B.Đẩy nhau D. Lúc dầu hút sau đó đẩy

2.Có 5 mảnh như sau , 1 mảnh sứ , 1 mảnh nilông , 1 mảnh tôn , 1 mảnh nhôm , 1 mảnh nhụa câu kết luận nào sau đây là đúng .

A. Cả 5 mảnh là vật cách điện

B. mảnh tôn , mảnh nhôm , mảnh nhụa là các vật cách điện

C. mảnh sứ , mảnh nilông , mảnh tôn ,là các vật cách điện

D. mảnh sứ , mảnh nilông, mảnh nhụa là các vật cách điện

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 27 - Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 20/03/05- Tiết 27 – Tuần 27 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau : 1. Hai quả cầu bằng nhựa cùng kích thước , nhiễm điện cùng loại giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong các khả năng sau : A.Hút nhau C. Không có lực tác dụng B.Đẩy nhau D. Lúc dầu hút sau đó đẩy 2.Có 5 mảnh như sau , 1 mảnh sứ , 1 mảnh nilông , 1 mảnh tôn , 1 mảnh nhôm , 1 mảnh nhụa câu kết luận nào sau đây là đúng . A. Cả 5 mảnh là vật cách điện B. mảnh tôn , mảnh nhôm , mảnh nhụa là các vật cách điện C. mảnh sứ , mảnh nilông , mảnh tôn ,là các vật cách điện D. mảnh sứ , mảnh nilông, mảnh nhụa là các vật cách điện 3. Sau thời gian hoạt động cánh quạt dính nhiều bụi vì : A.Cánh quạt cọ xát với không khí , bị nhiễm điện C.Một số chất nhờn trong không khí đọng lại B.Cánh quạt bị ẩm nên hút bụi . D.Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt 4.Xe chạy một thời gian dài . Sau khi xuống xe , sờ vào thành xe đôi lúc ta thấy như điện giật vì : A.Bộ phận điện của xe bị hỏng C.Dò một số vật dụng bằng điện đặt gần đó B.Thành xe cọ xát vào không khí nên bị nhiễm điện D.Vì ngoài trời sắp có cơn dông II. trong các câu sau câu nào là phát biểu đúng , câu nào là phát biểu sai . 1. Nếu vật A đẩy vật B vật B đẩy vật C thì : Vật A, B và C có điện tích cùng dấu 2. Một vật trung hoà về điện nếu mang điện tích dương hơn điện tích âm 3. Hạt nhân mang điện tích dương các electron mang điện tích dương 4. Nếu vật A tích điện dương , vật B tích điện dương thì A và B hút nhau III. Hãy dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau 1. Dòng điện trong kim loại là dòng các ( 1 )………………………..dịch chuyển ( 2 )……………………… 2. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện (3 ) …………………… .Vật (5 )……………là vật không cho dòng điện đi qua IV.Hãy ghép mệnh đề ở cột A và cột B sau cho có nghĩa đúng Cột A Cột B 1.Hạt nhân mang điện tích 2.Electron mang điện tích 3.Đẩy 4.Vật mang điện dương khi 5.Vật mang điện âm khi a-mất bớt ectrôn b-nhận thêm ectrôn c-dương d-hút e-âm V. Tự luận : Câu 1 :Eâlectron tự do là gì ?Phát biểu dòng điện trong kim loại Câu 2 :So sánh chiều của E léctron tự do và chiều của dòng điện ? Câu 3 :Hãy giải thích vì sao khi tóc khô càng chảy thì càng tóc càng dựng đứng ? B. Đáp án : I. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau (2 điểm ) :Chọn đúng mỗi câu (0,5 điểm ) 1.B.Đẩy nhau 2.D. mảnh sứ , mảnh nilông, mảnh nhụa là các vật cách điện 3. A.Cánh quạt cọ xát với không khí,bị nhiễm điện 4.B.Thành xe cọ xát vào không khí nên bị nhiễm điện II. trong các câu sau câu nào là phát biểu đúng , câu nào là phát biểu sai . (1 điểm ) đúng mỗi câu (0,25 điểm ) 1. Nếu vật A đẩy vật B vật B đẩy vật C thì : Vật A, B và C có điện tích cùng dấu đúng 2. Một vật trung hoà về điện nếu mang điện tích dương hơn điện tích âm sai 3. Hạt nhân mang điện tích dương các electron mang điện tích dương sai 4. Nếu vật A tích điện dương , vật B tích điện dương thì A và B hút nhau sai III. Hãy dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau (0,5 điểm ) điền đúng moỗi từ (0,125 điểm ) 1. Dòng điện trong kim loại là dòng các ( 1 ) electron tự dodịch chuyển ( 2 ) có hướng 2. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện (3 )đi qua Vật (5 )cách điện là vật không cho dòng điện đi qua IV.Hãy ghép mệnh đề ở cột A và cột B sau cho có nghĩa đúng (0,5 điểm ) ghép đúng moiỗ ý (0,125 điểm ) Cột A Cột B 1.Hạt nhân mang điện tích 2.Electron mang điện tích 4.Vật mang điện dương khi 5.Vật mang điện âm khi c-dương e-âm a-mất bớt ectrôn b-nhận thêm ectrôn V. Tự luận : Câu 1 (2 điểm ): Eâlectron tự do là gì ? (1 điểm ) Phát biểu dòng điện trong kim loại? (1 điểm ) Câu 2 :So sánh chiều của E léctron tự do và chiều của dòng điện ? (2 điểm ) -Nói được chiều qui ước của dòng điện (1 điểm ) -Nói được chiều của Electron tự do (1 điểm ) Chú ý :Nếu chỉ nói là hai chiều ngược nhau thì chỉ được (1 điểm ) Câu 3 :Hãy giải thích vì sao khi tóc khô càng chảy thì càng tóc càng dựng đứng ? -Nói được tóc và lược cọ xát (1 điểm ) -Nói được tóc và lược nhiễm điện trái dấu (1 điểm ) E. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docLY 7 TIET 27 KT.doc