Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 28 - Bài 24: Vường độ dòng điện

I. MỤC TIêU :

- Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ càng mạnh và tác dụng của dòng điện càng mạnh.

- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là A.

- Sử dụng được ampekế để đo cường độ dòng điện.

II. CHUẨN BỊ :

- Nhóm học sinh :

4 pin, 1 bóng đèn pin, 1 ampekế, 1 công tắc, các dây nối.

 

doc5 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 28 - Bài 24: Vường độ dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28 Ngày soạn : Tiết : 28 Ngày giảng : BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN MỤC TIỆU : Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ càng mạnh và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được đơn vị cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là A. Sử dụng được ampekế để đo cường độ dòng điện. CHUẨN BỊ : Nhóm học sinh : 4 pin, 1 bóng đèn pin, 1 ampekế, 1 công tắc, các dây nối. Giáo viên : + 4 pin, 1bóng đèn pin, 1 ampekế, 1 biến trở, 1 công tắc, các dây nối. + Bảng phụ các hình và nhận xét trong SGK, phiếu học tập. LÊN LỚP : Oån định Bài củ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CỦ : Em hãy nêu các tác dụng của dòng điện ? Và cho ví dụ về tác dụng nhiệt của dòng điện? TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP: Mắc mạch điện hình 24.1 và đóng mạch. ? Các em thấy có hiện tượng gì xảy ra khi thầy đóng mạch điện. ? Các em nhận xét độ sáng bóng đèn khi thầy điều chỉnh dòng điện đi qua bóng đèn. ĐẶT VẤN ĐỀ : Qua thí nghiệm mà các em vừa quan sát cho thấy, Khi cho dòng điện đi qua bóng đèn, có lúc đèn sáng mạnh hơn có lúc đèn sáng yếu hơn, có nghĩa là dòng điện đi qua bóng đèn có lúc mạnh có lúc yếu. Để đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện, Vật Lí Học đưa ra khái niệm CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. Vậy cường độ dòng điện là gì ? Và sử dụng thiết bị nào để đo nó ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. Trả lời câu hỏi : + Td nhiệt : làm nóng sợi đốt của bóng đèn Đèn sáng! - Lúc đầu đèn sáng hơn, lúc sau đèn sáng yếu hơn! HOẠT ĐỘNG 2 : Để đo cường độ dòng điện, người ta sử dụng 1 thiết bị đó là Ampekế. Giới thiệu Ampekế Treo mạch điện hình 24.1 SGK Giới thiệu mạch điện : Biến trở: Thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. Bóng đèn : Biết trong mạch có dòng điện hay không. Dây nối : Nối các thiết bị điện lại . Nguồn điện : Duy trì dòng điện trong mạch Ampekế : cho biết dòng điện trong mạch mạnh hay yếu . Lắp TN Treo bảng phụ 1 : Lần Số chỉ của ampekế Độ sáng Lần 1 Lần 2 Làm TN lại như phần tạo tình huống học tập. Yêu cầu 1hs đọc số chỉ và điền vào bảng phụ. ? Từ bảng kết qủa TN trên số chỉ của ampekế lần nào lớn hơn ? ? Độ sáng của đèn trong lần nào sáng hơn ? - Treo bảng nhận xét và yêu cầu hs hoàn thành THÔNG BÁO : Số chỉ thể hiện trên ampekế khi có dòng điện chạy qua là cường độ dòng điện. Cđdđ được kí hiệu là chữ I. Đơn vị của c đ d đ là ampe, kí hiệu là chữ A. Ngoài ra người ta còn dùng đơn vị nhỏ hơn ampe là miliampe, kí hiệu là mA. 1A = 1000 mA 1mA = 0,001 A CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN : quan sát quan sát Đọc số chỉ ampkế và nhận xét độ sáng tương ứng của bóng đèn quan sát và theo dõi bảng phụ để so sánh số chỉ ampekế với độ sáng của đèn. lần 2 lớn hơn lần 2 đèn sáng hơn trả lời nhận xét. ghi vở HOẠT ĐỘNG 3 : Ở phần trên các em biết số chỉ của ampekế cho biết cường độ dòng điện. Vậy, làm thế nào để nhận biết được ampekế ? ta qua phần II. Yêu cầu hs đọc định nghĩa ampekế là gì ? Treo hình 24.2 Yêu cầu hs đọc câu C1 và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi câu C1. AMPEKẾ : Ampekế là gì ? đọc định nghĩa ampekế và ghi vở Tìm Hiểu Ampekế : quan sát đọc C1 thảo luận nhóm trả lời C1 : Hoạt động 4 : Ta đã nhận biết được ampekế. Vậy trong sơ đồ mạch điện người ta kí hiệu ra sao ? Và mắc ampekế vào mạch điện thế nào cho đúng, ta qua phần III. Treo mạch điện hình 24.3 Giới thiệu kí hiệu ampekế trong sơ đồ mạch điện Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện theo mạch điện hình trên bảng. Theo dõi và thu vài bài vẽ và nhận xét Treo sơ đồ mạch điện hình 24.3 Yêu cầu hs so sánh sơ đồ trên bảng với sơ đồ hs chỉnh sử lại cho đúng. Treo bảng 2 SGK Cho biết ampekế trên nhóm em có thể dùng để đo cđdđ qua dụng cụ nào ? Yêu cầu hs nhóm mắc mạch điện theo mạch điện trên bảng theo sự hướng dẫn của gv. Phát phiếu học tập : Kiểm tra mạch điện các nhóm và kim đồng hồ. Yêu cầu hs đóng khoá K LƯU Ý HS : Khi đọc và ghi kết qủa phải đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó trong gương. Treo bảng phụ 2 : Thu phiếu học tập và nhận xét các nhóm. ? Từ bảng kq trên c đ d đ trong trường hợp nào lớn hơn ? ? Độ sáng của đèn trong trường hợp nào sáng hơn ? Treo bảng nhận xét 2 và yêu cầu hs hoàn thành. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN : quan sát ghi vở vẽ sơ đồ mạch điện quan sát và chỉnh sửa quan sát và trả lời thực hành theo nhóm và nhận phiếu học tập đóng khoá K Trường hợp 4 pin lớn hơn Trường hợp 4 pin đèn sáng hơn - hoàn thành nhận xét 2 và ghi vở Hoạt động 5 : Ta vừa tìm hiểu về ampekế và thức hiện đo cđdđ . Các em hãy sử dụng những kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi ở phần vận dụng. Yêu cầu 1 hs làm câu C3 Treo bàng câu C4 và yêu cầu hs lên bảng làm Treo bàng câu C5 và yêu cầu hs lên bảng làm Vận dụng : Trả lời C3, C4 và C5 CỦNG CỐ : ? Cường độ dòng điện được kí hiệu, đơn vị đo là gì ? Sử dụng thiết bị nào để đo cường độ dòng điện ? ? Ampekế là gì ? Dấu hiệu nhận biết ampekế ? DẶN DÒ : Học bài, làm các bài tập SBTVL7 BẢNG PHỤ 2 Nhóm Nguồn điện Lần Itb = ---------- Độ sáng 1 2 pin I11 = A I12 = A I1 = A 4 pin I21= A I22= A I2= A 2 2 pin I11 = A I12 = A I1 = A 4 pin I21 = A I22= A I2= A PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Nguồn điện Lần Itb = ---------- Độ sáng 2 pin I11 = A I12 = A I1 = A 4 pin I21= A I22= A I2= A BẢNG PHỤ 1 Lần Số chỉ của ampekế Độ sáng Lần 1 I1 = A Lần 2 I2 = A

File đính kèm:

  • doccuong do dong dien(1).doc