KT- Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
KN- Biết được Ampe kế dùng để đo CĐDĐ
- Nêu được đơn vị của dòng điện là Ampe, kí hiệu A
TĐ: Chú ý theo dõi, hăng hái phát biểu
II. CHUẨN BỊ
Nhóm HS: + 2 pin loại 1,5V, 1 biến trở
+ 1 đồng hồ đa năng
+ 1 bóng đèn lắp sẵn vào đế
4 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 28 - Bài 24 - Cường độ dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 tiết 28
Ngày soạn: 15/ 03/ 2013
Ngày dạy: ..../03/2013
Bài 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
KT- Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
KN- Biết được Ampe kế dùng để đo CĐDĐ
Nêu được đơn vị của dòng điện là Ampe, kí hiệu A
TĐ: Chú ý theo dõi, hăng hái phát biểu
II. CHUẨN BỊ
Nhóm HS: + 2 pin loại 1,5V, 1 biến trở
+ 1 đồng hồ đa năng
+ 1 bóng đèn lắp sẵn vào đế
+ 1 Ampe kế, 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp 1’
2. Kiểm tra bài cũ Lồng vào bài mới
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề SGK (2’)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu CĐDĐ và đơn vị cường độ dòng điện (10’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV tiến hành TN như SGK
? Em hiểu thế nào là cường độ dòng điện ?
- GV giới thiệu, thông báo cường độ dòng điện và đơn vị
- HS quan sát TN của GV
- HS suy nghĩ trả lời
I. Cường độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm
… mạnh …
… lớn …
2. Cường độ dòng điện
- Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện
- Kí hiệu: I
- Đơn vị: ampe, kí hiệu: A
1A = 1000mA
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ampe kế (10’)
- GV yêu cầu các nhóm HS nêu kết quả tìm hiểu ampe kế
- HĐ cá nhân trả lời C1 để có chút hiểu biết về ampe kế
- Thảo luận thống nhất các câu trả lời
II. Ampe kế
- Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dđ
C1.
a)
Ampe kế
GHĐ
ĐCNN
H24.2a
100mA
10mA
H24.2b
6A
0,5A
b)
c)
*
Hoạt động 4: Mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện (13’)
- GV giới thiệu SGK
- Theo dõi việc thực hiện của HS
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ
- Kiểm tra việc mắc ampe kế của các nhóm
- HS lần lượt thực hiện từng nội dung SGK
- Các nhóm mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện
- Tại chỗ trả lời C2
III. Đo cường độ dòng điện
(SGK - Tr. 65)
C2.
… lớn …
… sáng …
4. Củng cố (8’)
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân hoàn thành C3, C4, C5
+ C3. a) 175mA
b) 1,250A
c) 380mA
d) 0,280A
+ C4. a) chọn 2) 20mA
b) chọn 3) 250mA
c) chọn 4) 2A
+ C5. Hình a)
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài theo SGK + vở ghi, thuộc Ghi nhớ
- Đọc “có thể em chưa biết”
- Học và làm bài tập SBT
- Chuẩn bị Bài 25. Hiệu điện thế
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….
Duyệt ngày 16/3/2013
TP
Trịnh Phương Thiều
Tuần 30 tiết 29
Ngày soạn: 25/ 03/ 2013
Ngày dạy:...../03/2013
Bài 25. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU
KT- Biết được ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có 1 hiệu điện thế
- Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V)
KN-Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của pin hay ác quy và xác định hiệu điện thế này (đối với pin còn mới ) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ pin
TĐ: Chú ý theo dõi, hăng hái phát biểu
II. CHUẨN BỊ
* Đối với cả lớp:
- Một số loại pin hay ác quy
* Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 1 pin 3V hoặc 2 pin loại 1,5V
- 1 vôn kế có GHĐ và ĐCNN 0,1V
- 1 bóng đèn pin (loại 2,5V-1W) lắp sẵn vào đế đèn
- 1 công tắc
- 7 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)
? Nguồn điện có tác dụng gì ? Hãy nêu ví dụ về nguồn điện ? Bạn Nam cần 1 chiếc pin. Trên mỗi pin lại có ghi số vôn khác nhau. Vậy vôn là gì ? Cần dùng nguồn điện bao nhiêu là phù hợp với đèn pin...
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiệu điện
- Giáo viên yêu cầu h/s làm việc với SGK
? Hiệu điện thế có ở đâu
? Kí hiệu của hiệu điện thế
? Đơn vị của hiệu điện thế
Hoạt động 3: Vôn kế
? Vôn kế là gì?
- Gv đưa ra 1ampe kế, 1vôn kế giống nhau. Hãy quan sát dấu hiệu nào để nhận biết đâu là vôn kế ?
- Hãy quan sát 25.2, nhận biết đâu là vôn kế dùng kim hiện số
? Hãy nêu GHĐ và ĐCNN của các vôn kế ở hình 25.2
Hoạt động 4: Đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở
? Muốn đo được hiệu điện thế phải sd vôn kế ntn?
- Gv yêu cầu hs mắc mạch điện như hình vẽ 25.3
- Lưu ý điều chỉnh kim
- Đọc và ghi số chỉ của vôn kế đối với pin 1 và pin 2
- Nghiên cứu SGK
- Học sinh quan sát các nguồn điện thật, đọc và hoàn thành C1
- Trên mặt vôn kế có ghi chữ V( hoặc mA)
- HS trả lời
25.2a,b: dùng kim
25.2c : hiện số
25.2a. GHĐ: 300V
ĐCNN: 25V
25.2b . GHĐ: 20V
ĐCNN: 2,5V
- Chốt dương của vôn kế nói với cực dương
- Chốt âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn điện
- Điều chỉnh cho kim về số 0
- Hs đọc và ghi kết quả vào bảng 2
I . Hiệu điện thế (10’)
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó 1 hiệu điện thế
- Kí hiệu: U
- Đơn vị: vôn (V)
milivôn (mV)
kilôvôn (KV)
1mV = 0,001V
1KV = 1000V
C1: - Pin tròn 1,5V
II. Vôn kế (10’)
- Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế
- C2
25.2a,b: dùng kim
25.2c : hiện số
25.2a. GHĐ: 300V
ĐCNN: 25V
25.2b . GHĐ: 20V
ĐCNN: 2,5V
III. Đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở (10’)
- Kí hiệu vôn kế
- Số chỉ của vôn kế = số vôn ghi trên vỏ nguồn điện
4. Củng cố (8’)
C4. a/ 2,5V = 2500mV; b/ 6KV = 6000V; c/ 110V = 0,11KV; 1200mV = 1,2V
C5. a/ Vôn kế- Vb/ GHĐ: 45; VĐCNN: 1V; c/ 3V; d/ 42V
C6.
? Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở
? Nêu dụng cụ và đơn vị của hiệu điện thế
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- BT: 25.1; 25.2 ; 25.3 (SBT)
- Học ghi nhớ
- Đọc “Có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dòng điện
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Duyệt ngày 30/3/2013
TP
Trịnh Phương Thiều
………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- Tuần 29 tiết 28.doc