Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Ôn tập (tiết 9)

I. Mục tiêu

 - Ôn tập một số kiến thức về điện học: Sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, dòng điện – nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện .

 -Vận dụng giải thích hiện tượng đơn giản trong thực tế.

 - Luyện tập để kiểm tra giữa học kỳ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Ôn tập (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày dạy: Tiết: ễN TẬP I. Mục tiêu - Ôn tập một số kiến thức về điện học: Sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, dòng điện – nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện . -Vận dụng giải thớch hiện tượng đơn giản trong thực tế. - Luyện tập để kiểm tra giữa học kỳ. II. Chuẩn bị của thầy và trò HS : Ôn tập kiến thức phần điện học đã học III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sỉ số, ghi tờn HS vắng (nếu cú) Kiểm tra bài cũ: (5’) Cõu hỏi: Em hóy nờu cỏc tỏc dụng đó học do dũng điện gõy ra? . - Đèn điện dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện ? Trả lời: Cỏc tỏc dụng do dũng điện gõy ra là: tỏc dụng nhiệt, tỏc dụng phỏt sỏng, tỏc dụng từ, tỏc dụng hoỏ học và tỏc dụng sinh lớ. Đèn điện dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện . Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản (15’) GV: Lần lượt gọi HS trả lời cỏc cõu hỏi: 1. Cú thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cỏch nào? HS: 1. Cú thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cỏch đem vật đú cọ xỏt với vật khỏc. GV: 2. Cú mấy loại điện tớch? Sự tương tỏc giữa cỏc điện tớch? HS: 2. Cú hai loại điện tớch: Điện tớch dương, điện tớch õm. -Cỏc vật nhiễm điện cựng loại thỡ đẩy nhau, khỏc loại thỡ hỳt nhau. GV: 3. Trỡnh bày sơ lược cấu tạo nguyờn tử? HS: 3. Ở tõm nguyờn tử cú một hạt nhõn mang điện tớch dương và cỏc ờlectrụn mang điện tớch õm chuyển động quanh hạt nhõn. GV: 4. Khi nào ta núi vật nhiễm điện õm, vật nhiễm điện dương? HS: 4. Một vật nhiễm điện õm nếu nhận thờm ờlectrụn, nhiễm điện dương nếu mất bớt ờlectrụn. GV: 5. Dũng điện là gỡ? Quy ước chiều dũng điện như thế nào? HS: 5. Dũng điện là dũng cỏc điện tớch dịch chuyển cú hướng. -Quy ước về chiều của dũng điện: Chiều dũng điện là chiều từ cực dương qua dõy dẫn và cỏc dụng cụ điện tới cực õm của nguồn điện. GV: 6. Chất dẫn điện là gỡ? Chất cỏch điện là gỡ? Bản chất dũng điện trong kim loại? HS: 6.Chất dẫn điện là chất cho dũng điện đi qua. Chất cỏch điện là chất khụng cho dũng điện đi qua. -Bản chất dũng điện trong kim loại là dũng cỏc ờlectrụn tự do dịch chuyển cú hướng. GV: 7. Nờu cỏc tỏc dụng của dũng điện mà em biết? HS: 7.Dũng điện cú tỏc dụng nhiệt, tỏc dụng phỏt sỏng, tỏc dụng từ, tỏc dụng hoỏ học và tỏc dụng sinh lớ. 1. Lý thuyết: - Cú thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cỏch đem vật đú cọ xỏt với vật khỏc. - Cú hai loại điện tớch: Điện tớch dương, điện tớch õm. Cỏc vật nhiễm điện cựng loại thỡ đẩy nhau, khỏc loại thỡ hỳt nhau - Ở tõm nguyờn tử cú một hạt nhõn mang điện tớch dương và cỏc ờlectrụn mang điện tớch õm chuyển động quanh hạt nhõn.. - Một vật nhiễm điện õm nếu nhận thờm ờlectrụn, nhiễm điện dương nếu mất bớt ờlectrụn. - Chiều dũng điện là chiều từ cực dương qua dõy dẫn và cỏc dụng cụ điện tới cực õm của nguồn điện. - Bản chất dũng điện trong kim loại là dũng cỏc ờlect rụn tự do dịch chuyển cú hướng. - Dũng điện cú tỏc dụng nhiệt, tỏc dụng phỏt sỏng, tỏc dụng từ, tỏc dụng hoỏ học và tỏc dụng sinh lớ Hoạt động 2: Tự kiểm tra kiến thức (7’) GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS : Trả lời câu hỏi 1, 3, 4, 5 phần tự kiểm tra trang 85 SGK . GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời cỏc câu hỏi phần tự kiểm tra . HS : Lần lượt trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra và thảo luận toàn lớp về câu trả lời . 2. Tự kiểm tra C1 : Có thể làm nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . C3: Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn. Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn . C4: a/ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng b/ Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng C5:- Các vật liệu dẫn điện là: a và e - Các vật liệu cách điện là b, c, d, f Hoạt động 3: Vận dụng (15’) GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời 5 câu hỏi phần vận dụng . HS: Lần lượt trả lời 5 câu hỏi phần vận dụng và thảo luận toàn lớp về câu trả lời . GV: Giao bài tập thờm cho HS: 1. Trong các mạch điện gia đình, người ta đều có mắc xen cầu chì. Cầu chì có tác dụng như thế nào ? 2. Vật nào sau đây có tác dụng từ : a/ Bóng đèn dây tóc khi có dòng điện di qua . b/ Bếp điện khi có dòng điện đi qua . c/ Chuông điện khi có dòng điện chạy qua. d/ Hai vật nhiễm điện đang hút nhau. 3. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : một nguồn điện ( 2 pin mắc nối tiếp ), 1 công tắc, mắc liên tiếp với 2 bóng đèn . 4. Tại sao người ta thường làm “cột thu lụi” bằng sắt, đồng mà khụng phải bằng gỗ? HS : 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện , HS dưới lớp cùng làm và nhận xét sơ đồ mạch điện của bạn . 3.Vận dụng 1. Chọn D 2. a/ Ghi dấu - cho B b/ Ghi dấu - cho A c/ Ghi dấu + cho B d/ Ghi dấu + cho A 3. – Mảnh nilon bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn . - Miếng len bị mất bớt êlectrôn (êlectrôn dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilon ) nên thiếu êlectrôn .suy ra miếng len nhiễm điện dương 4. Sơ đồ C có mũi tên chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện . 5. Thí nghiệm (c) ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng . *Bài tập thờm: 1. Cầu chì là dây dẫn làm bằng chì, cầu chì chỉ chịu được dòng điện tối đa nào đó . Qua giới hạn này dây chì sẽ bị nóng chảy và đứt , mạch điện sẽ bị ngắt , thiết bị điện được bảo vệ . 2. Chọn C 3. 4. Người ta làm cột thu lụi bằng sắt hay đồng vỡ sắt, đồng là chất dẫn điện tốt; khi cỏc đỏm mõy phúng điện tớch qua khụng khớ xuống mỏi nhà gặp cột thu lụi thỡ cỏc điện tớch sẽ truyền qua dõy sắt hoặc đồng xuống đất, đảm bảo an toàn. Người ta khụng dựng gỗ vỡ gỗ là vật cỏch điện. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’) GV : Hướng dẫn : - Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần nội dung bài ôn tập . - Chuẩn bị cho bài sau : Kiểm tra 1 tiết IV. Rỳt kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 26 On tap.doc