Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 5 - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (tiếp)

- KT:+ Biết: Các đặc điểm chung của ảnh tạo bởi gương phẳng.

 + Hiểu: hiểu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

 + Vận dụng: Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

 - KN: Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

 - TĐ: Cẩn thận, chính xác.

 II. Chuẩn bị :

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 5 - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: ND: Tuần 5 Tiết 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Mục tiêu: - KT:+ Biết: Các đặc điểm chung của ảnh tạo bởi gương phẳng. + Hiểu: hiểu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. + Vận dụng: Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - KN: Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - TĐ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : - GV : + Bảng phụ ghi các câu kết luận I1,2,3 ; II và hình vẽ 5.4 ; 5.5. + Nhóm học sinh:1 gương phẳng có giá đở thẳng đứng, 1 tấm kính màu trong suốt; 2 viên phấn như nhau , 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng. - HS: Xem trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1. Kiểm tra (15ph). 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật? (2đ) 2. thế nào là nguồn sáng, vật sáng, cho ví dụ? (2đ) 3. Pbiểu đl truyền thẳng của á.s? (2đ) 4. Chiếu tia tới SI lên mặt gương phẳng AB và tia tới hợp với gương phẳng một gĩc 400 (như hình vẽ). (4đ) à a) Hãy vẽ tia phản xạ IR. b) Xác định giá trị của gĩc phản xạ. - HS làm kiểm tra. - Cả lớp nộp bài. Thang điểm 1. P.biểu như SGK (2đ) 2. SGK: mỗi phần 1đ 3. P.biểu như SGK (2đ), nếu thiếu ‘đồng tính’ -0,5 4. a/ Vẽ hình đúng và cĩ kí hiệu đủ (2đ) b/ Tính góc phản xạ đúng (2đ) HĐ2. Tạo tình huống học tập: (2ph) - Yêu cầu HS đọc phần mở bài. + GV đặt vấn đề : Bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt n1ước phẳng lặng như gương. ® Bài mới -HS chú ý lắng nghe. -HS nêu vài ý kiến. HĐ3. Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. (12ph) [B] * GDMT: ® 1. TN: qs ảnh của một viên phấn hay một cục pin H 5.2 SGK. * Chú ý HS : Đặt gương thẳng đứng vuông góc với tờ giấy phẳng. - Xét ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không ? (nhĩm) 2. Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Y/c HS dự đoán độ lớn của ảnh của viên phấn so với độ lớn của viên phấn. - Hd k.tra : Thay gương phẳng bằng một tấm kính màu trong suốt. Dùng viên phấn thứ hai bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau gương để so sánh với ảnh của viên phấn thứ nhất. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. - Đvđ: Hãy ss khỏang cách trên qua TN ở hình 5.3 để k.tra dự đoán. * GDMT: - Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan đẹp, các dịng sơng cĩ vai trị trong việc điều hịa khí hậu, tạo mơi trường trong lành. - Trong trang trí nội thất, gian phịng chật nếu cĩ gương phẳng lớn trên tường sẽ cĩ cảm giác phịng rộng hơn. - Các biển báo giao thơng, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để dễ dàng nhìn thấy vào ban đêm. - Làm việc theo nhóm: TN H.5.2 - Làm thí nghiệm như C1 rút ra kết luận điền vào bảng phu.ï Kl điền : không. - Quan sát bằng mắt một vài vị trí rồi đưa ra dự đoán. - Làm thí nghiệm theo C2 và hoàn thành kết luận. KL điền: bằng. - Làm TN và tiến hành như SGK Hoàn thành kết luận của câu C3. I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, phản xạ được ánh sáng. 1. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn màn chắn gọi là ảnh ảo. 2. Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. 3. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. HĐ4. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng.(7ph) [H] - GV: Treo hình 5.4 trả lời C4 - Gọi HS lần lượt lên vẽ theo y/c C4. y/c giải thích câu d/ và kết luận. * Chốt : Các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’ vì thế không hứng được S’ trên màn chắn. - GV: Aûnh của 1 vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.Cần chọ các điểm đặc biệt để vẽ vật và ảnh. c/ Mắt phải đặt trước gương trong phạm vi giữa 2 tia phản xạ . d/ Nhìn thấy S’vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S đến mắt. Khơng hứng được S’ trên màn vì chỉ cĩ đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ khơng cĩ ánh sáng thật đến S’. -Ba HS lên vẽ hình câu a,b,c. KL điền: đường kéo dài. II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng: * Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’ HĐ7 .Vận dụng . (5ph) [V] - GV: Hd HS thực hiện C5 bằng cách áp dụng tính chất của ảnh chứ không cần áp dụng định luật phản xạ. A B B’ A’ - GV: Treo bảng phụ hình 5.5 gọi HS lên bảng vẽ vào. - GV: Yêu cầu 1 HS đọc C6. Yêu cầu 13 HS nêu ý kiến. - GV: chốt lại - HS: Thực hiện phép vẽ trên vơ.û - HS thực hành vẽ thêm ảnh của AB. - Thảo luận chung ,phát biểu ý kiến. - C6 : Giải thích: Mặt nước có tác dụng như gương phẳng chân tháp ở gần gương , đỉnh tháp ở xa gương nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa gương và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước. III.Vận dụng . A H A’ B K B’ - C5 : Kẻ AA’ và BB’vuông góc với gương rồi lấy AH’ = HA; BK = KB’ . HĐ8. Hướng dẫn về nhà . (4ph). - Học kỷ tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Xem lại các câu từ C1 đến C6 - Làm bài tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4. Bài 5.3, 5.4 dành cho HS giỏi. - Đọc “có thể em chưa biết” - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành / 19 SGK. Đọc trước nội dung thực hành /18 SGK. $ Kinh nghiệm: TT duyệt

File đính kèm:

  • docT5.doc