Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 5 - Bài 5 - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (tiết 2)

Bố trí được thí nghiệm nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

 - Nêu được các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.

 - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương.

II – Chuẩn bị:

- 1 gương phẳng, 1 giá đỡ.

- 1 kính màu, 1 cục pin tiểu.

- 2 viên phấn giống nhau.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 5 - Bài 5 - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Châu Phong Ngày 24/09/2007 GV : Lê Hồng Quân Tuần 5 Môn: Vật lý Tiết 5 Lớp 7 - Bài 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I – Mục tiêu: - Bố trí được thí nghiệm nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Nêu được các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương. II – Chuẩn bị: - 1 gương phẳng, 1 giá đỡ. - 1 kính màu, 1 cục pin tiểu. - 2 viên phấn giống nhau. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. - Vẽ tia phản xạ trong trường hợp sau: 2. Tổ chức tình huống học tập: (2 phút) - GV đặt câu hỏi: Ở hình 5.1, chúng ta nhìn thấy được gì bên dưới mặt nước? à Nhìn thấy ảnh lộn ngược của Tháp Rùa. - GV: Vậy tại sao lại có cái bóng đó? Chúng ta đã biết mặt nước phẳng lặng tương đương một gương phẳng nên đó chính là ảnh của tháp. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nghiên cứu những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. 3. Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? (18 phút) Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm @ Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như hình 5.2. — Yêu cầu HS quan sát ảnh của cục pin và viên phấn ở trong gương à Đặt câu hỏi như mục 1. — Yêu cầu HS kết luận, điền từ thích hợp vào chỗ trống. @ Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như hình 5.3. — Yêu cầu HS đưa ra phương án có thể đo được chiều cao của vật và ảnh trong gương. — Yêu cầu rút ra KL. @ Yêu cầu HS dùng lại thí nghiệm hình 5.3. Đặt viên phấn 2 vào vị trí ảnh của viên thứ nhất, đo khoảng cách. — Yêu cầu HS tìm từ đúng điền vào chỗ trống. @ Tiến hành t.nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV. à Đọc phần C1 và thực hiện thí nghiệm như mô tả. à Kết luận lại điều vừa TN. @ Thực hiện thí nghiệm. à Đưa ra phương án giống hướng dẫn ở C2. à Đưa ra kết luận. @ Thực hiện TN chính xác. à Đo khoảng cách vật và ảnh đến gương. à Đưa ra kết luận. I – TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG: ¯ TN: (SGK) 1. Ảnh của một vật tạo bởi GP có hứng được trên màn chắn không? Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi GP không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương: Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. 4. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng: (12 phút) Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm — Yêu cầu HS vận dụng những gì đã học để trả lời C4. — Yêu cầu HS kết luận. — Thông báo ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. & Cho HS vận dụng một số trường hợp khác. à Đọc và tìm hiểu cách vẽ hình ở C4. à Kết luận. à Vẽ ảnh của điểm S qua gương phẳng. II – GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH ẢNH BỞI GƯƠNG PHẲNG: C4: 5. Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: (8 phút) Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kiến thức trọng tâm — Yêu cầu HS trả lời C5, C6. & Tổng kết và củng cố: - — Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - ? Trình bày các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi GP? H Đọc Có thể em chưa biết, làm tất cả BT trong SBT. à Hoạt động cá nhân. à Xem Ghi nhớ. III – VẬN DỤNG: C5: C6:

File đính kèm:

  • docLy 7 tiet 5.doc
Giáo án liên quan