Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

. Kiến thức

- Khắc sâu kiến thức đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch mắc song song và định luật ôm

2. Kĩ năng

- Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở

3. Thái độ

- Nghiêm túc, ham học, hợp tác

 

doc6 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: - 9 - 2012 Ngày giảng: 9A ; 9B TiÕt 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Khắc sâu kiến thức đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch mắc song song và định luật ôm 2. Kĩ năng - Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở 3. Thái độ - Nghiêm túc, ham học, hợp tác II. Chuẩn bị Ôn tập kiến thức cũ III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức Sĩ số 2. Kiểm tra Hãy nhắc lại công thức của định luât Ôm 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tóm tắt bài toán R1 = 5Ω; U = 6V; I = 0,5A a) Rtđ = ? b) R2 = ? * Yêu cầu học sinh trình bày cách theo hướng dẫn sgk * Yêu cầu học sinh trình bày theo tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp Bài tập1 a) Cách1: Áp dụng định luật ôm ta có I = => Rtđ = = = 12Ω Cách2: Vì R1ntR2, nên ta có I = I1 = I2 = 0,5A Theo định luật ôm ta có: I = => U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V Áp dụng tính chất đoạn mạch mắc nt = => Rtđ = .R1 = = 12V b) Cách1: Vì R1ntR2, nên ta có Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtđ - R1 = 12 - 5 = 7Ω Cách2: Vì R1ntR2, nên ta có U = U1 + U2 => U2 = U - U1 = 6 - 2,5 = 3,5V Áp dụng tính chất đoạn mạch mắc // = => R2 = .R1 = = 7Ω *Tóm tắt bài toán R1 = 10Ω; I1 = 1,2A; Ia = 1,8A a) UAB = ? ; b) R2 = ? Bài tập2 a) Cách1: Áp dụng định luật ôm ta có * Yêu cầu học sinh trình bày cách giải theo gợi ý sgk * Yêu cầu học sinh trình bày cách khác theo tính tính chất đoạn mạch mắc //. ; I = => U1 = I1.R1 = 10.1,2 = 12V Vì R1//R2, nên ta có: UAB = U1 = U2 = 12V Cách2: Áp dụng tính chất đoạn mạch // ta có => Rtđ = .R1 = .10 = ≈ 6,7Ω Áp dụng định luật ôm ta có I = => UAB = Ia.Rtđ = .10.1,8 = 12V b) Cách1: Vì R1//R2, nên ta có Ia = I1 + I2 => I2 = I - I1 = 1,8 - 1,2 = 0,6A Áp dụng định luật ôm ta có I = => R2 = = = 20Ω Cách2: Áp dụng tính chất đoạn mạch // ta có => Rtđ = .R1 = .10 = ≈ 6,7Ω Vì R1//R2, nên ta có Rtđ = =>R2 = 20Ω * Tóm tắt bài toán R1 = 15Ω; R2 = R3 = 30Ω; UAB = 12V a) Rtđ = ? b) I1; I2; I3 = ? * Yêu cầu học sinh tìm cách giải khác dựa vào tính chất đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch // Bài tập3 a) R23 = ? Vì R2//R3, nên ta có R23 = = = 15Ω Vì R1ntR23, nên ta có Rtđ = R1 + R23 = 15 + 15 = 30Ω b) Tính I1; I2; I3 = ? Vì R1ntR23, nên ta có I = I1 = => U1 = I1.R1 = 0,4.15 = 6V => U23 = U2 = U3 = 6V ( Vì R2//R3 ) Áp dụng định luật ôm ta có I2 = = I3 ( Vì R2 = R3; U2 = U3 ) 4. Củng cố Hãy nhắc lại các kiến thức vận dụng để làm các bài tập ở trên. 5. Dặn dò - Yêu cầu học sinh làm các bài tập sbt - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho bài 7 Ngày soạn: 29 - 8 - 2013 Ngày giảng: 9A: ; 9B: TiÕt 7: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM ( Tiếp ) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Khắc sâu kiến thức đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch mắc song song và định luật ôm 2. Kĩ năng - Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở 3. Thái độ - Nghiêm túc, ham học, hợp tác II/ Chuẩn bị Ôn tập kiến thức cũ III/ Hoạt động dạy - Học 1. Ổn định tổ chức Sĩ số 2. Kiểm tra Trong đoạn mạch song song thì I = ?; U = ?; R = ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bài 1: Cho mạch điện H.V. Biết R1 = 6Ω; R3 = 12Ω. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 1,5A, cường độ dòng điện qua R3 là 1A a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở b) Tính điện trở R2 * Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. Phân tích mạch điện, và bài toán để ìm ra hướng làm phù hợp. * Yêu cầu HS tìm cách giải khác Bài 1: a) Theo định luật ôm ta có : I3 = => U3 = I3.R3 = 1.12 = 12V * Vì (R1nt R2)//R3, nên ta có U3 = U12 = 12V => I12 = I - I3 = 1,5 - 1 = 0,5A * Vì R1 nt R2, nên ta có I12 = I1 = I2 = 0,5A * Theo định luật ôm ta có: I = => U1 = I1.R1 = 0,5.6 = 3V * Vì R1 nt R2, nên ta có U2 = U12 - U1 = 12 - 3 = 9V b) Theo định luật ôm ta có: I2 = => R2 = = Ω * Cho đoạn mạch H.V R1 = 1Ω; R2 = 10Ω; R3 = 50Ω; R4 = 40Ω, điện trở của ampekế và của dây nối không đáng kể Ampekế chỉ 1A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa MN? Bài tập 2: * Vì R2 nt R3, nên ta có R23 = R2 + R3 = 10 + 50 = 60 Ω * Vì R23 // R4, nên ta có R234 = Ω M N * Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. Phân tích mạch điện, và bài toán để ìm ra hướng làm phù hợp. * Yêu cầu HS tính R23 = ?; R234 = ? Rtđ = ?; Tính U1 theo định luật ôm? Tính I23 = ?; Tính I4 = ? * Yêu cầu HS tìm cách giải khác * Vì R1 nt R234, nên ta có Rtđ = R1 + R234 = 24 +1 = 25Ω * Theo định luật ôm ta có I = => U = I.Rtđ = 1.25 = 25V U1 = I.R1 = 1.1 = 1V * Vì R1 nt R234, nên ta có U234 = U - U1 = 25 - 1 = 24V * Theo định luật ôm ta có I = => I23 = = I4 = * Vì R2 nt R3, nên ta có I23 = I2 = I3 = 0,4A 4. Củng cố * Cho mạch điện H.V trong đó R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, vôn kế chỉ 12V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b) Tính số chỉ của Ampekế 5. Dặn dò * Yêu cầu học sinh làm bài tập về nhà * Chuẩn bị cho bài * Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dầi dây dẫn "

File đính kèm:

  • docvat li 9 Tiet 6-7 moi.doc