A/ Mục tiêu
1/ KT : HS biết được cấu tạo của nguyên tử
-Phân biệt được nguyên tử , phân tử.
-Lập được CTHH.
B/ Tiến trình bài dạy:
I/ Nguyên tử là gì ?
+ Nguyên tử gồm có những thành phần nào ? GV vẽ sơ đồ :
87 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng một: nguyên tử- Phân tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1 Tiết :1,2,3 Ngày giảng : 16/09/2013
Chuyên đề 1:
NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
A/ Mục tiêu
1/ KT : HS biết được cấu tạo của nguyên tử
-Phân biệt được nguyên tử , phân tử.
-Lập được CTHH.
B/ Tiến trình bài dạy:
I/ Nguyên tử là gì ?
+ Nguyên tử gồm có những thành phần nào ? GV vẽ sơ đồ :
Hạt nhân He
+2
Vỏ e
+Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện , từ đó tạo ra mọi chất .
+Nguyêntử gồm :
-Hạt nhân mang điện tích dương (+ )
-Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron ( e ) mang điện tích âm .
a/ Hạt nhân nguyên tử .
+ Hạt nhhân nguyên tử tạo bởi :
-Protron (P ) mang điện tích dương ( + ) .
-nơtron ( n ) không mang điện .
+ Nhưng nguyên tử cùng loại có cùng số P .
+ Trong cùng 1 n.tử :
Số P = Số e
b/ Lớp electron
Trong nguyên tử , electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp
2/ Bài tập mẫu
1-Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 50. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là14. Tính số hạt p, n, e ?
Hướng dẫn: n + p + e = 50
P = e
( P+ e)-14 = n
3-Bài tập hs tự giải
1-Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 52. Biết số hạt khơng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân là một đơn vị. Hãy tìm: p,e,n ?
2-Hoàn thành phiếu học tập sau:
TT
Tên nguyên tố
Kí hiệu hóa học
Số p
Số n
Số e
Số lớp e
Số e lớp ngoài cùng
Nguyên tử khối
1
Natri
Na
11
2
Nito
N
7
3
Nhôm
Al
13
II/ Phân tử là gì ?
-Khái niệm
-Phân tử đơn chất khác với phân tử hợp chất ở điểm nào ?
III- Công thức hóa học- Hóa trị:
II/ Qui tắc hóa trị
1/ Quy tắc
Trong CTHH , tích chỉ số và hóa trị của ng.tố này , bằng tích của chỉ số và hóa trị của ng.tố kia .
a b
AxBy a.x =b.y
VD 1: Tính hóa trị của sắt trong hợp chất : FeCl3
( biết clo có hóa trị I )
HD : a I
FeCl3
Theo quy tắc hóa trị :
I . a = 3 .I => a = III
Vậy Fe có hóa trị III
VD 2 : Lập CTHH được tạo bởi S (IV ) và O
+ Công thức dạng chung : IV II
SxOy
+ Theo quy tắc hóa trị :
IV.x = II.y
+ Tỉ lệ : x/y = II/VI = 1/3
=> x = 1 ; y =3
( x ,y là những số nguyên dương và đơn giản nhất )
+ Vậy CTHH : SO3
C/ Về nhà : 1: Lập CTHH của học của hợp chất được tạo bởi Na (I ) và SO4 ( II )
2: Dựa vào bảng hóa trị , hãy chỉ CTHH nào đúng , CTHH nào sai , sửa CTHH sai thành đúng : NaO , BaNO3 , KCl , CuSO4
Buổi 2 Tiết :4,5,6 Ngày giảng : 23/09
Chuyên đề 1 NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
A/ Mục tiêu
-Giải được các bài toán tính theo cthh:
+Dựa vào hóa trị để lập cthh.
+ Dựa vào phần trăm khối lượng và phân tử khối
+ Dựa vào phần trăm khối lượng hay tỉ số khối lượng các nguyên tử trong hợp chất.
B/ Tiến trình bài dạy:
Dạng 1: Biết t/f các nguyên tố và biết phân tử khối của hợp chất, lập cthh
Ví dụ : Một hợp chất có thành phần các ng.tố là : 40% Cu , 20% S và 40% O . Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất . Hợp chất có khối lượng mol là 160 g .
HD: cách 1:
Các bước tiến hành :
a. Tìm khối lượng mỗi ng.tố trong 1 mol hợp chất :
+ mCu = (160 . 40 )/ 100 = 64 g + mS = (160 . 20 )/ 100 = 32 g
+ mO = 160 – ( 64 + 32 ) = 64 g
b.Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất :+ nCu = 64 : 64 = 1 ( mol )+ nS = 32 :32 = 1 ( mol)
+ nO = 64 : 16 = 4 ( mol )
c. Công thức hóa học của hợp chất : CuSO4 .
+ Gi¶i: C¸ch 2 Gäi CTHH cđa hỵp chÊt lµ CuxSyO2 (x, y, z nguyªn d¬ng)
Ta cã: x = (160 . 40 )/ (100.64) = 1 y = (160 . 20 )/ (100.32) = 1
z = (160 . 40 )/ (100.16) = 4
VËy CTHH cđa hỵp chÊt: CuSO4.
b) Ph¬ng ph¸p: - §a c«ng thøc vỊ d¹ng chung AxBy hoỈc AxByCz (x, y, z nguyªn d¬ng) - T×m x, y, z lËp CTHH cđa hỵp chÊt.
x = (Mh/c . %A )/ (100.MA) = y = (Mh/c . %B )/ (100.MB) = z = (Mh/c . %C )/ (100.MC) =
c) Bµi tËp t¬ng tù:
1) LËp CTHH cđa hỵp chÊt A cã PTK = 160 gåm 40% Cu; 20% S, 40% 0.
2) LËp CTHH cđa hỵp chÊt B cã PTK = 98 gåm 2,04% H; 32,65 S; 65,31% 0
3) Mét hỵp chÊt C gåm 70% Fe vµ 30% 0 biÕt khèi lỵng mol hỵp chÊt lµ 160g.
4) Hỵp chÊt A cã thµnh phÇn gåm 43,34% Na, 11,32%C; 45,29% 0 biÕt MA = 106g. T×m CTHH cđa hỵp chÊt A.
5) Hỵp chÊt D cã 36,64% Fe; 21,05%S; x%0. BiÕt MD = 152g. T×m CTHH cđa hỵp chÊt D.
2/ LËp CTHH dùa vµo khèi lỵng mol chÊt vµ tØ lƯ khèi lỵng nguyªn tè.
a) VÝ dơ: Hỵp chÊt A cã PTK = 84 gåm c¸c nguyªn tè Mg, C, O cã tØ lƯ khèi lỵng t¬ng øng lµ 2: 1: 4. LËp CTHH cđa A.
+ Gi¶i:
Gäi CTHH hỵp chÊt A lµ MgxCyOz (x, y, x nguyªn d¬ng)
Ta cã: 24x + 12y + 16z = 84
=>
24x = 12. 2 => x = 1; 12y = 12 => y = 1; 16z = 4. 12 => z = 3
VËy CTHH cđa A lµ: MgCO3
b) Ph¬ng ph¸p:
- §a c«ng thøc vỊ d¹ng chung AxByCz tû lƯ khèi lỵng nguyªn tè: a, b, c (x, y, z nguyªn d¬ng).
- T×m MA, MB, MC, MchÊt.
- §Ỉt ®¼ng thøc:
- T×m x, y, z … lËp CTHH
3/ LËp CTHH dùa vµo thµnh phÇn cđa nguyªn tè.
C¸ch gi¶i:
- §a c«ng thøc vỊ d¹ng chung AxBy hoỈc AxByCz (x, y, z nguyªn d¬ng)
- T×m x, y, z lËp CTHH cđa hỵp chÊt.
x:y:z = tpA/MA : tpB/MB : tpC/MC
a) VÝ dơ1: T×m c«ng thøc ®¬n gi¶n cđa hỵp chÊt A gåm 40%Cu, 20%S, 40%O.
+ Gi¶i:
Gäi CTHH cđa A lµ CuxSyOz (x, y, z nguyªn d¬ng).
x : y : z =
x : y : z = 1 : 1 : 4
=> x = 1; y = 1; z = 4. VËy c«ng thøc ®¬n gi¶n cđa hỵp chÊt lµ CuSO4.
c) Bµi tËp t¬ng tù:
1. T×m CTHH ®¬n gi¶n hỵp chÊt A gåm 43,4% Na, 11,3%C, 45,3%O.
2. T×m CTHH ®¬n gi¶n hỵp chÊt B gåm 57,5%Na, 40%O, 2,5%H.
3. T×m CTHH ®¬n gi¶n hỵp chÊt C gåm 15,8%Al, 28,1%S, 56,1%O.
b) VÝ dơ 2: T×m CTHH cđa hỵp chÊt A biÕt r»ng trong thµnh phÇn gåm 24 phÇn khèi lỵng nguyªn tè c¸c bon kÕt hỵp víi 32 phÇn khèi lỵng nguyªn tè «xi.
+ Gi¶i: Gäi c«ng thøc ho¸ häc cđa A lµ: CxOy (x, y nguyªn d¬ng).
x : y =
VËy x = 1; y = 1 => CTHH ®¬n gi¶n cđa A lµ CO.
c) Bµi tËp t¬ng tù:
1. T×m CTHH cđa « xÝt ni t¬ biÕt thµnh phÇn gåm 7 phÇn khèi lỵng nguyªn tè ni t¬ kÕt hỵp víi 16 phÇn khèi lỵng nguyªn tè « xi.
2. T×m CTHH ho¸ häc cđa hỵp chÊt theo kÕt qu¶ sau:
a) Hỵp chÊt A gåm 78 phÇn khèi lỵng nguyªn tè K kÕt hỵp víi 16 phÇn khèi lỵng nguyªn tè « xi.
b) Hỵp chÊt B gåm 46 phÇn khèi lỵng nguyªn tè Na kÕt hỵp víi 16 phÇn khèi lỵng nguyªn tè O.
c) Hỵp chÊt C gåm 3,6 phÇn khèi lỵng nguyªn tè C kÕt hỵp víi 9,6 phÇn khèi lỵng nguyªn tè « xi.
d) Hỵp chÊt D gåm 10 phÇn khèi lỵng nguyªn tè H kÕt hỵp víi 80 phÇn khèi lỵng nguyªn tè O.
c) VÝ dơ 3:
Khi ®èt ch¸y 1g Mg kÕt hỵp víi 2,96g Cl t¹o ra hỵp chÊt . T×m cthh cđa hỵp chÊt
gi¶i: x : y = 1/24 : 2,96/35,5 = 1 : 2
d) VÝ dơ 4:
Oxit cđa mét nguyªn tè hãa trÞ IV cã Oxi chiÕm 13,4% khèi lỵng. Cho biÕt tªn nguyªn tè ®ã
Gi¶i: Gäi cthh cđa oxit lµ RO2
mO2 = 32g = 13,4%
mR = ? g = 86,6%
mR = (86,6.32)/13,4 = 207
vËy R lµ ch× (Pb)
Bµi tËp ¸p dơng:
Bµi 1: Mét oxit nit¬(A) cã c«ng thøc NOx vµ cã %N = 30,43%. T×m c«ng thøc cđa (A).
Bµi 2: Mét oxit s¾t cã %Fe = 72,41%. T×m c«ng thøc cđa oxit.
Bµi 3: Mét oxit cđa kim lo¹i M cã %M = 63,218. T×m c«ng thøc oxit.
III/ VỊ nhµ
Hãy tìm cthh của khí A. Biết rằng:
- Khí A nặng hơn khí H2 17 lần
-Thành phần theo khối lượng của khí A là 5,88%H và 94,12%S
2- Lập cthh của sắt oxit, biết cứ 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần oxi ?
Hướng dẫn: cách khác
mFe/ mO = 56x/ 16y = 7/3
y = 1,5x
X
1
2
3
Y
1,5
3
4,5
…………………………………………………………………………….
Buổi 3 Tiết :7,8,9 Ngày giảng : 07/10
Chuyên đề 2:
Chương III : MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
MOL
A/ Mục tiêu
KT : Học sinh biết được :
Mol là gì ?
Khối lượng mol là gì ?
Thể tích mol của chất khí
Học sinh biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B
ø biết cách xác định 1 chất khí đối với không khí .
B/ Tiến trình bài dạy:
-Kiểm tra bài cũ ( 15/ )
-Bài mới
I/Mol
+ 1 mol Fe có chứa 6.1023 (N ) ng.tử sắt .
+ 1 mol H2O có chứa 6.1023 phân tử nước .
II/ Khối lượng mol ( M )
Khối lượng mol của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, có trị số đúng bằng NTK hoặc PTK .
VD : ( SGK )
III/ Thể tích mol của chất khí là gì ?
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó .- Ở điều kiện tiêu chuẩn ( đktc ) :t0 = O0c ;
P = 1atm , 1mol bất kì chất khí nào cũng chiếm thể tích 22,4 lít .- Ở điều kiện thường ( 200c , 1 atm ) 1 mol chất khí có thể tích 24 lít
VI /Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất .
1/ Thí dụ
0,25 mol CO2 có khối lượng bằng bao nhiêu gam ? Biết MCO2 = 44 (g)
HD :
+ Khối lượng của 0,25 mol CO2 là :
mCO2 = 0,25 . 44 = 11 (g)
2/ Nhận xét
Nếu đặt n là số mol chất
M : Là khối lượng mol
m : khối lượng chất .
Ta có công thức :
m = n x M ( 1 )
Từ ( 1 ) rút ra :
n = m : M M = m : n
3/ Aùp dụng
Bài toán 1 : Hãy tính khối lượng 0,2 mol ng.tử Fe .
HD :
Khối lượng 0,2 mol Fe là
mFe = n.M = 0,2x 56
= 11,2 ( g )
Bài toán 2 : Tìm khối lượng mol của 1 chất , biết rằng 0,25 mol chất đó có khối lượng là 20 g
HD :
Gọi MA là khối lượng mol chất cần tìm . Vậy , khối lượng mol của MA là :
MA = m : n = 20 : 0,25 = 80 ( g )
V/ Chuyển đổi giữa khối lượng và thể tích chất khí như thế nào ?
1/ VD : 0,25 mol CO2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu lít ?
HD
Thể tích 0,25 mol CO2 ở đktc là :
VCO2 = n . 22,4
= 0,25 . 22,4 = 5,6 l
2/ Nhận xét
Nếu đặt n là số mol chất khí ; V là thể tích chất khí (đktc ) . Ta có :
V = n . 22,4 ( lít )
=> n = V : 22,4 (mol )
3/ Aùp dụng
Bài toán 1 : 0,2 mol O2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu lít ?
HD :
Thể tích 0,2 mol O2 ở đktc là :
V = n . 22,4 = 0,2 .22,4 = 4,48 ( l )
VI/ Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ?
Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B , ta so sánh MA với MB .:
dA/B = MA : MB
Trong đó:
dA/B : Là tỉ khối của khí A đối với khí B .
Y Thí dụ : Khí hidro nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần ?
HD dH2/O2 = MH2 : MO2
= 2 : 32 = 1 : 16
Vậy khí H2 nhẹ hơn khí O2 16 lần .
VII/ Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí .
Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí , ta so sánh MA và MKK .
dA/KK = MA : 29
Trong đó : dA/KK : Là tỉ số của khí A đối với không khí .
C/ Bài tập về nhà:
1-Hãy tìm khối lượng mol của khí có tỉ khối đối với oxi là 1,375 .
Hãy tìm khối lượng mol của khí có tỉ khối đối với không khí là 2,207 .
+ Làm các bài tập 1, 2 , 3 trang 69 sgk .
2-Một hỗn hợp khí ở đktc gồm: 9.1020 phân tử CO2 ; 0,3(g) H2 ; 1,12 (l) O2và 2,4.1024 phân tử SO2
a/Tính khối lượng hh ?
b/ Thể tích hh ?
c/ Số phân tử của hh ?
3- Tính khối lượng mol chất khí X. Biết khí X nặng gấp đôi khí Y và khí Y so với tỉ khối kk bằng 0,586
4- Tính khối lượng mol của khí A. Biết A có tỉ khối so với khí X bằng 0,5. Biết 1 lit khí X ở đktc thì nặng 1,482 (g)
………………………………………………………………………….
Buổi 4 Tiết :10,11,12 Ngày giảng :14/10
Chuyên đề 3:
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I/ Mục tiêu
1/ KT : HS lập được pthh
II/ Tiến trình bài dạy:
Dạng 1: A + B AB
( phản ứng hĩa hợp )
VD: 4Na + O2 2Na2O
2Ca + O2 2CaO
4Al + 3O2 2Al2O3
2H2 + O2 2H2O
H2 + Cl2 2HCl
C + O2 CO2
4P + 5O2 2P2O5
Dạng 2: AB A + B
( phản ứng phân hủy )
VD: 2H2O 2H2 + O2
Dạng 3: A + BC AC + B
( phản ứng thế )
VD: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Cu + 2AgCl CuCl2 + 2Ag
Dạng 4: AB + CD AD + CB
( phản ứng trao đổi )
VD: Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4
Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3
Dạng 5: R + nH2O R(OH)n + n/2H2
VD: Na + H2O NaOH + 1/2H2
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
Dạng 6: RnO + H2O nR(OH)m
VD: Na2O + H2O 2NaOH
CaO + H2O Ca(OH)2
Dạng 7: XOn + H2O HxXOy
VD: CO2 + H2O H2CO3
SO3 + H2O H2SO4
N2O5 + H2O 2HNO3
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Mét sè PTHH cÇn lu ý:
VÝ dơ: Hoµ tan m( gam ) MxOy vµo dung dÞch axit (HCl, H2SO4, HNO3)
Ta cã PTHH c©n b»ng nh sau: lu ý 2y/x lµ ho¸ trÞ cđa kim lo¹i M
MxOy + 2yHCl xMCl2y/x + yH2O
2MxOy + 2yH2SO4 xM2(SO4)2y/x + 2yH2O
MxOy + 2yHNO3 xM(NO3)2y/x + yH2O
VD: Hoµ tan m( gam ) kim lo¹i M vµo dung dÞch a xit (HCl, H2SO4)
Ta cã PTHH c©n b»ng nh sau: lu ý x lµ ho¸ trÞ cđa kim lo¹i M
2M + 2xHCl 2MClx + xH2
¸p dơng:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2Al + 2*3 HCl 2AlCl3 + 3H2
6
2M + xH2SO4 M2(SO4)x + xH2
¸p dơng:
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
C¸c ph¶n øng ®iỊu chÕ mét sè kim lo¹i:
§èi víi mét sè kim lo¹i nh Na, K, Ca, Mg th× dïng ph¬ng ph¸p ®iƯn ph©n nãng ch¶y c¸c muèi Clorua.
PTHH chung: 2MClx (r ) 2M(r ) + Cl2( k )
(®èi víi c¸c kim lo¹i ho¸ trÞ II th× nhí ®¬n gi¶n phÇn hƯ sè)
§èi víi nh«m th× dïng ph¬ng ph¸p ®iƯn ph©n nãng ch¶y Al2O3, khi cã chÊt xĩc t¸c Criolit(3NaF.AlF3) , PTHH: 2Al2O3 (r ) 4Al ( r ) + 3 O2 (k )
§èi víi c¸c kim lo¹i nh Fe , Pb , Cu th× cã thĨ dïng c¸c ph¬ng ph¸p sau:
- Dïng H2: FexOy + yH2 xFe + yH2O ( h )
- Dïng C: 2FexOy + yC(r ) 2xFe + yCO2 ( k )
- Dïng CO: FexOy + yCO (k ) xFe + yCO2 ( k )
- Dïng Al( nhiƯt nh«m ): 3FexOy + 2yAl (r ) 3xFe + yAl2O3 ( k )
- PTP¦ nhiƯt ph©n s¾t hi®r« xit:
4xFe(OH)2y/x + (3x – 2y) O2 2xFe2O3 + 4y H2O
Mét sè ph¶n øng nhiƯt ph©n cđa mét sè muèi
1/ Muèi nitrat
NÕu M lµ kim lo¹i ®øng tríc Mg (Theo d·y ho¹t ®éng ho¸ häc)
2M(NO3)x 2M(NO2)x + xO2
(Víi nh÷ng kim lo¹i ho¸ trÞ II th× nhí ®¬n gi¶n phÇn hƯ sè )
NÕu M lµ kim lo¹i kĨ tõ Mg ®Õn Cu (Theo d·y ho¹t ®éng ho¸ häc)
4M(NO3)x 2M2Ox + 4xNO2 + xO2
(Víi nh÷ng kim lo¹i ho¸ trÞ II th× nhí ®¬n gi¶n phÇn hƯ sè )
NÕu M lµ kim lo¹i ®øng sau Cu (Theo d·y ho¹t ®éng ho¸ häc)
2M(NO3)x 2M + 2NO2 + xO2
(Víi nh÷ng kim lo¹i ho¸ trÞ II th× nhí ®¬n gi¶n phÇn hƯ sè)
2/ Muèi cacbonat
- Muèi trung hoµ: M2(CO3)x (r) M2Ox (r) + xCO2(k)
(Víi nh÷ng kim lo¹i ho¸ trÞ II th× nhí ®¬n gi¶n phÇn hƯ sè)
- Muèi cacbonat axit: 2M(HCO3)x(r) M2(CO3)x(r) + xH2O( h ) + xCO2(k)
(Víi nh÷ng kim lo¹i ho¸ trÞ II th× nhí ®¬n gi¶n phÇn hƯ sè)
3/ Muèi amoni
NH4Cl NH3 (k) + HCl ( k )
NH4HCO3 NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k)
NH4NO3 N2O (k) + H2O ( h )
NH4NO2 N2 (k) + 2H2O ( h )
(NH4)2CO3 2NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k)
2(NH4)2SO4 4NH3 (k) + 2H2O ( h ) + 2SO2 ( k ) + O2(k)
C©u 1: CaCO3 → CO2 → Na2CO3 → NaHCO3 → Na2CO3 → Na2SO4 → NaCl
C©u 2: Hoµn thµnh c¸c ph¶n øng sau ( ghi râ ®iỊu kiƯn nÕu cã )
a. FexOy + O2 FenOm b. Al2O3 + NaHSO4
c. Fe3O4 + H2SO4 ®Ỉc d. Ca3(PO4)2 + H3PO4
C©u 2: ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ ghi râ ®iỊu kiƯn:
R1 + O2 ® R2 (khÝ kh«ng mµu, mïi h¾c) R3 + R4 ® R5
R2 + O2 R3 R2 + R4 + Br2 ® R5 + R6
H2S + R2 ® R1 + R4 R5 + Na2SO3 ® R2 + R4 + R7
C©u 3: Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc sau ®©y:
t0, xt
FeS2 (r) + HCl (dd) ® KhÝ A + chÊt r¾n mµu vµng + ....
KClO3 (r) ® KhÝ B + ...
Na2SO3 (dd) + H2SO4 (dd) ® KhÝ C + ...
Cho c¸c khÝ A, B, C t¸c dơng víi nhau tõng ®«i mét. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc vµ ghi râ ®iỊu kiƯn cđa ph¶n øng (nÕu cã).
C©u 4: Hoµn thµnh s¬ ®å ph¶n øng sau ®©y.
X
G + H2O
G Y A + B
Z X + C.
Cho biÕt G lµ mét Phi kim, X lµ khÝ cã mïi trøng thèi
Buổi 5 Tiết :13,14,15 Ngày giảng : 10/11
Chuyên đề 3:
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I/ Mục tiêu
1/ KT : HS lập được pthh
Dạng 8: RnO + XOm RnXOm+1
VD: Na2O + CO2 Na2CO3
CaO + SO3 CaSO4
Dạng 9: nR(OH)x + XOy RnXOy+1 + H2O
VD: 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
2NaOH + SO3 Na2SO4 + H2O
Ba(OH)2 + SO2 BaSO3 + H2O
Ba(OH)2 + SO3 BaSO4 + H2O
Dạng 10: Điện phân nóng chảy:
1/ Đpnc dd bazo kiềm
2NaOH 2Na + 1/ 2O2 + H2O
2/ Đpnc muối halogen (của kl đứng trước Mg )
MXn M + n/ 2X2
VD: NaCl Na + 1/ 2Cl2
3/ Đpnc muối nitrat
a/ Của kl đứng trước Mg (không kể Mg )
MNO3 MNO2 + O2
b/ Của kl đứng từ Mg đến Cu
MNO3 MxOy + NO2 + O2
c/ Của kl đứng sau Cu
MNO3 NO2 + O2 + M
Dạng 11: Điện phân dung dịch
1/ Đpdd muối halogen
a/ Kl đứng trước Al (kể cả Al )
MXn + nH2O n/ 2H2 + n/ 2X2 + M(OH)n
b/ Kl đứng sau Al
2M(NO3)n + nH2O 2M + n/ 2O2 + 2nHNO3
M2(SO4)n + nH2O 2M + n/ 2O2 + nH2SO4
Dạng 12: Phản ứng cháy
CxHy + (x +y/4)O2 xCO2 + y/ 2H2O
CxHyOz + (x + y/4 _ z/ 2)O2 xCO2 + y/ 2H2O
III/ Về nhà:
Bµi 1 Hoµn thµnh PTPU
K + Cl2
Mg + MgCl2 + H2
Al + H2SO4
NaNO3 + CaCl2
CuCl2 + 2NaOH
K + H2O
Ca + 2H2O
K2O + H2O
…… + H2O Ba(OH)2
……. + H2O H2CO3
K2O + CO2
…….. + SO2 BaSO3
KOH + SO3
…… + SO3 CaSO4 + H2O
H2O
CaCO3
Bµi 2: Nªu hiƯn tỵng vµ viÕt PTHH minh ho¹
a/ Cho Na vµo dung dÞch Al2(SO4)3
b/ Cho K vµo dung dÞch FeSO4
c/ Hoµ tan Fe3O4 vµo dung dÞch H2SO4 lo·ng.
d/ Nung nãng Al víi Fe2O3 t¹o ra hçn hỵp Al2O3 vµ FexOy.
PTHH tỉng qu¸t:
3x Fe2O3 + ( 6x – 4y ) Al 6 FexOy + ( 3x – 2y ) Al2O3
Bµi 3: Cho thÝ nghiƯm
MnO2 + HCl® KhÝ A
Na2SO3 + H2SO4 ( l ) KhÝ B
FeS + HCl KhÝ C
NH4HCO3 + NaOHd KhÝ D
Na2CO3 + H2SO4 ( l ) KhÝ E
Hoµn thµnh c¸c PTHH vµ x¸c ®Þnh c¸c khÝ A, B, C, D, E.
Cho A t¸c dơng C, B t¸c dơng víi dung dÞch A, B t¸c dung víi C, A t¸c dung dÞch NaOH ë ®iỊu kiƯn thêng, E t¸c dơng dung dÞch NaOH. ViÕt c¸c PTHH x¶y ra.
Bµi 4: Nªu hiƯn tỵng x¶y ra, gi¶i thÝch vµ viÕt PTHH minh ho¹ khi:
1/ Sơc tõ tõ ®Õn d CO2 vµo dung dÞch níc v«i trong; dung dÞch NaAlO2.
2/ Cho tõ tõ dung dÞch axit HCl vµo dung dÞch Na2CO3.
3/ Cho Na vµo dung dÞch MgCl2, NH4Cl.
4/ Cho Na vµo dung dÞch CuSO4, Cu(NO3)2.
5/ Cho Ba vµo dung dÞch Na2CO3 , Na2SO4.
6/ Cho Fe vµo dung dÞch AgNO3 d
7/ Cho tõ tõ ®Õn d dung dÞch NaOH vµo dung dÞch AlCl3, Al2(SO4)3.
8/ Cho Cu ( hoỈc Fe ) vµo dung dÞch FeCl3.
9/ Cho tõ tõ ®Õn d bét Fe vµo hçn hỵp dung dÞch gåm AgNO3 vµ Cu(NO3)2.
10/ Sơc tõ tõ NH3 vµo dung dÞch AlCl3
Buổi 6 Tiết : 16,17,18 Ngày giảng: 15/11
Chuyên đề 4:
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I/ Mục tiêu
1/ KT : Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán , học sinh biết cách xác định khối lượng hay thể tích của những chất tham gia hoặc khối lượng hay thể tích các sản phẩm ( chất tạo thành )
II/ Néi dung
I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng thể tích chất tham gia , sản phẩm .
Thí dụ 1 : Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic :
CaCO3 CaO + CO2
Hãy tính k/l vôi sống khi nung 50 g CaCO3 .
-Hãy tìm thể tích khí CO2 ở đktc
Cách 1 :
Theo PTHH nCaO = nCaCO3
= 0.5 ( mol )
+ Tìm khối lượng CaO :
mCaO = 0,5 . 56 = 28 g
VCO2 = 0,5 . 22,4 = 1,12 ( lít ) .
Cách 2 :
Theo PTHH :
Cứ 1mol CaCO3 tạo thành 1 mol CaO .
Vậy 0,5 mol CaCO3 tạo thành X ( mol ) CaO ?
X = 0,5 .1 : 1 = 0,5 mol
=> mCaO = 0,5 . 56 = 28 g Thí dụ 2 : Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 g CaO .
HD : nCaO = 42 : 56 = 0,75 mol
PTHH :
CaCO3 CaO + CO2
1 : 1 : 1
Theo PTHH : nCaCO3 = nCaO = 0,75 mol
=> mCaCO3 = 0,75. 100
b) Khi x¶y ra 2 ph¶n øng:
+ VÝ dơ: Nung hoµn toµn m gam CaCo3, dÉn khÝ thu ®ỵc ®i qua dung dÞch Ba(OH)2 d thu ®ỵc 19,7g kÕt tđa. T×m m?
+ Gi¶i:
C¸c PTHH x¶y ra:
CaCO3 -> CaO + CO2 (1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O (2)
Theo PTHH (1) vµ (2) : nCaCO3 =
n CO2 = m CaCO3 = m = 0,1 . 100 = 10(g)
§¸p sè: m CaCO3 = 10(g)
c) Khi x¶y ra nhiỊu ph¶n øng:
+ VÝ dơ: §èt ch¸y hoµn toµn 8g S thu lÊy khÝ SO2, ®em «xi ho¸ SO2 ë 4000C cã mỈt cđa V2O5 thu ®ỵc khÝ SO3, cho khÝ SO3 ph¶n øng víi níc thu ®ỵc m gam H2SO4. TÝnh m? biÕt H ph¶n øng = 100%.
+ Gi¶i: nS = 8 : 32 = 0,25 (mol)
PTHH: S + O2 SO2 (1)
2SO2 + O2 (2)
SO3 + H2O H2SO4 (3)
Theo PTHH (3), (2), (1) ta cã: n H2SO4 = n SO3 = nSO4 = nS = 0,25 (mol)
mH2SO4 = m = n . M = 0,25 . 98 = 24,5 (g) §¸p sè: m H2SO4 = 24,5 (g)
III/ VỊ nhµ
Hãy tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy heat 11,2 (l) khí A. Biết rằng: Khí A có tỉ khối đối với kk là 0,552. Thành phần theo khối lượng của khí A là 75% C và 25% H các thể tích khí đo ở đktc.
2)Hồ tan một lượng oxit của kim loại R vào trong dd H2SO4 4,9% ( vừa đủ ) thì thu được một dung dịch muối cĩ nồng độ 5,87%. Xác định CTPT của oxit kim loại.
* Giải :
Đặt cơng thức tổng quát của oxit là R2Ox ( x là hố trị của R )
Giả sử hồ tan 1 mol R2Ox
R2Ox + xH2SO4 ® R2 (SO4)x + xH2O
1mol x(mol) 1mol
(2MR + 16x) g 98x (g) (2MR + 96x)g
Theo định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ :
Phương trình nồng độ % của dung dịch muối là :
suy ra ta cĩ MR = 12x
Vì x là hố trị của kim loại trong oxit bazơ nên : 1 £ x £ 4
Biện luận:
X
1 2 3 4
MR
12 24 36 48
Vậy kim loại là Mg ; oxit kim loại là : MgO
3 Hỗn hợp chứa Fe,FeO, Fe2O3 . Nếu hồ tan hết a gam hỗn hợp bằng HCl thì lượng H2 thốt ra bằng 1% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a (g ) hỗn hợp bằng H2 đun nĩng, dư thì thu được một lượng nước bằng 21,15% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định % mỗi chất trong hỗn hợp đem thí nghiệm.
( ĐS: 28%, 36%, 36% )
4: Cho a gam dung dịch H2SO4 lỗng nồng độ C% tác dụng hồn tồn với hỗn hợp 2 kim loại K và Fe ( Lấy dư so với lượng phản ứng ). Sau phản ứng, khối lượng khí sinh ra là 0,04694 a (g). Tìm C%
* Giải :
Giả sử a = 100 g Þ
Vì hỗn hợp kim loại Fe, Na lấy dư nên xảy ra các phản ứng sau :
2K + H2SO4 K2SO4 + H2 (1)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)
2K (dư) + 2H2O 2KOH + H2 (3)
Theo các ptpư (1),(2),(3) ta cĩ :
Þ 31 C = 760 Þ C = 24,5
Vậy nồng độ dung dịch H2SO4 đã dùng là C% = 24,5%
Buổi 7 Tiết : 19,20,21 Ngày giảng: 24/11
Chuyên đề 4:
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
***
ChÊt nguyªn chÊt
I/ Mục tiêu
I/ KT : BiÕt t×m ra khèi lỵng cđa chÊt nguyªn chÊt
II/ Néi dung:
+ VÝ dơ: Nung 1 tÊn ®¸ v«i (chøa 20% t¹p chÊt) thu ®ỵc bao nhiªu tÊn v«i sèng biÕt H ph¶n øng = 80%.
+ Gi¶i:
1 tÊn = 1000kg
mt¹p chÊt = -> mCaCO3 = 1000 - 200 = 800 (kg)
CaCO3 CaO + CO2
100(g) 56(g)
800(kg) x(kg)
V× H ph¶n øng = 80% -> mCaO =x =
§¸p sè: mCaO = 358,4kg
b) Khi x¶y ra nhiỊu ph¶n øng:
+ VÝ dơ: TÝnh khèi lỵng H2SO4 thu ®ỵc khi s¶n xuÊt tõ 44 tÊn quỈng FeS2 biÕt HS cđa c¸c giai ®o¹n lµ 70%.
+ Gi¶i:
S¶n xuÊt H2SO4 gåm 3 giai ®o¹n:
Giai ®o¹n 1: §iỊu chÕ SO2
4FeS2 + 11O2 2FeO3 + 8SO2
480(g) 512g
4,4tÊn x(tÊn)
V× H = 70% -> mSO2 = x = (tÊn)
- Giai ®o¹n 2: ¤ xi ho¸ SO2 -> SO3.
2SO2 + O2 2SO3
128(g) 160g
3,2853 tÊn y (tÊn)
H = 70% -> mSO3 = y = (tÊn)
- Giai ®o¹n 3: Cho SO3 ph¶n øng víi níc.
SO3 + H2SO4 H2SO4
80(g) 98(g)
2,8746(tÊn) 27(tÊn)
H = 70% -> mH2SO4 = 2 = (tÊn)
§¸p sè: mH2SO4 = 2,465 (tÊn)
III/ Bài tập:
Nung 150g đá vôi (CaCO3 có lẫn tạp chất thu được CaO và khí CO2 . Hòa tan hết lượng CaO vào nước thu được 99,9g Ca(OH)2
Tính tỉ lệ phần trăm tạp chất trong đá vôi ?
III/ Bài tập về nhà:
Tính thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy 1kg than. Biết than chứa 96% C và 4% S . Tính khối lượng CO2 sinh ra
Buổi 8 Tiết : 22,23,24 Ngày giảng: 01/12
Chuyên đề 4:
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
***
TOÁN VỀ HIỆU SUẤT
I/ Mơc tiªu
Hs: biÕt c¸ch gi¶i vỊ bµi to¸n hiƯu suÊt ph¶n øng:
-BiÕt hiƯu suÊt t×m khèi lỵng hoỈc thĨ tÝch hay ngỵc l¹i
II/ Néi dung
Cách giải:
-Nếu hiệu suất tính theo chất sản phẩm:
Lượng sản phảm thưc tế
H = x100
Lượng sản phẩm theo lý thuyết
- Nếu hiệu suất tính theo chất tham gia:
Lượng sản phẩm theo lý thuyết
H = x 100
Lượng sản phẩm theo thưc tế
Ví dụ:. Trong công nghiệp sản xuất H2SO4 từ quặng FeS2 theo sơ đồ sau:
FeS2 SO2 SO3 H2SO4
Viết các phản ứng và ghi rõ điều kiện
Tính lượng axit 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2. Biết hiệu suất của quá trình là 80%
Giải
FeS2 2H2SO4
129tấn 196tấn
0,6 = 0,91tấn
do hiệu suất 80% nên lượng axit thưc tế thu được là:0,728 tấn.
Lượng axit 98% là: mdd = = = 74,2 tấn.
Bài tập
Câu 1. Trong công nghiệp , người ta sản xuất nhôm bằng pp điện phân Al2O3 nóng chảy với điện cực than chì
Viết phương trình phản ứng nếu trong quá trình điện phân cực dương bằng than chì bị cháy thành CO2
Tính lượng Al2O3 phản ứng
biết hiệu xuất của quá trình là 68%
Tính lượng C cần thêm bù vào phần cực dương bị cháy .
2/ Tính khối lượng H2SO4 95% thu được từ 60 kg quặng pirit nếu hiệu suất p/ ứng là 85% ?
3/ Dùng 150 gam quặng pirit chưá 20% chất trơ điều chế H2SO4 . Đem toàn bộ lượng axit điều chế được hòa tan vừa đủ m gam Fe2O3 . Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn , hãy
Tính khối lượng H2SO4 điều chế được ?
Tính m ?
III/ VỊ nhµ:
4/ Từ 1 tấn quặng pirit chưá 90% FeS2 có thể điều chế bao nhiêu lít H2SO4 đậm đặc 98% (d = 1,84 g/ml) , biết hiệu suất trong quá trình đ
File đính kèm:
- GIAO AN BDHSG HOA 8.doc