1/ Về kiến thức :
Năm được phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng PT đã nêu trong bài học
2/ Về kỹ năng :
Củng cố và nâng cao kỹ năng giải và biện luận PT có chứa tham số được quy về PT bậc nhất hoặc bậc hai .
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30,31 : Ngày soạn : 05/11/06
Một số phương trình quy về
Phương trình bậc nhất hoặc bậc hai
I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức :
Năm được phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng PT đã nêu trong bài học
2/ Về kỹ năng :
Củng cố và nâng cao kỹ năng giải và biện luận PT có chứa tham số được quy về PT bậc nhất hoặc bậc hai .
3/ Về tư duy và thái độ :
- Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận PT
- Biết quy lạ về quen .
II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học :
HS : Đọc bài trước ở nhà
GV : Giáo án
III/ Phương pháp :
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy
IV/ Tiến trình bài giảng :
Tiết 30 :
HĐ1 : 1/ Kiểm tra bài cũ : Giải các PT sau :
a/ | x – 1 | = 2 ; b/ | x + 2 | = | 2x – 3 | , c /
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- 3 đại diện HS lên bảng giải
- Chính xác kết quả
- Tiếp thu nhiệm vụ bài mới
- Cho 3 HS lên bảng làm
- Nhận và chính xác kết quả , nêu các cách giải
- Dẫn dắt đến nhiệm vụ bài mới
2/ Bài mới :
Hoạt động 2: 1/ Phương trình dạng | ax + b | = | cx + d |
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe và tìm phương án trả lời
Ta có : | ax + b | = | cx + d |
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Độc lập tiến hành giải và đại diện lên bảng làm
Xét 2 PT : mx-1 = x + m (1a)
mx-1 = - x - m (1b)
Ta có : (1a) ( m- 1) x = m + 1 , PT này vô nghiệm khi m = 1 và có nghiệm x = khi m ≠ 1
Ta có: (1b) ( m + 1) x = -m + 1, PT này vô nghiệm khi m = -1 và có nghiệm x = khi m ≠ -1
KL : với m = ±1 , (1) có nghiệm x = 0
Với m ≠ ±1 , (1) có nghiệm x = và x =
- Đại diện HS lên giải cách khác và HS khác nhận xét ưu điểm của mỗi cách giải
- Độc lập tiến hành giải
- 1 đại diện lên bảng làm ( Thực hiện tương tự ví dụ mới làm )
- Ghi nhận kết quả
- Từ việc kiểm tra bài cũ cho HS nêu cáh giải PT
- Chính xác cách giải
- Cho HS đọc ví dụ SGK và trả lời câu hỏi H1
- Gọi 1 HS trả lời , GV nhận xét và nêu cách kết luận nghiệm
- Cho HS làm ví dụ sau :
Giải và biện luận PT : | mx-1 | = | x + m | (1)
- Gọi đại diện HS lên bảng làm
- Nhận xét và bổ sung , chính xác kết quả và hướng dẫn cách kết luận nghiệm của PT
- Cho HS nêu cách giải khác và thực hiện giải
- Cho HS nhận xét ưu điểm của mỗi cách giải
- Cho 1 HS làm bài tập 24a
- Nhận xét và chính xác kết quả
Tiết 31:
Hoạt động 3: 2/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi và HS khác lên bảng làm ví dụ 2
ĐK : x ≠ 1
Với điều kiện đó, ta có PT đã cho tương đương với : ( m -2 ) x = -3 (*)
+ Với m ≠ 2 thì (*) có nghiệm x= . Để nó là nghiệm của PT đã cho thì : m ≠ 1
+ Với m = 2 thì PT (*) VN nên PT đã cho cũng vô nghiệm
- Đại diện HS lên bảng làm
ĐK : x > 2
Với điều kiện đó, ta có PT đã cho tương đương với : x2 – ( 2m + 3 ) x + 6m = 0 (**)
PT này luôn có 2 nghiệm là : x = 3 và x = 2m
Nhận thấy , nghiệm x = 3 luôn là nghiệm của PT đã cho với mọi m . Còn x = 2m là nghiệm của PT đã cho nếu m > 1
KL: Với m > 1 PT có 2 nghiệm x = 3 , x =2m
Với m ≤ 1 thì PT đã cho có nghiệm duy nhất
- Đại diện HS trả lời
- Độc lập tiến hành giải
- 1 đại diện lên bảng làm
ĐK : x ≠ ± 1, với đk đó ta có :
f(x) = x2 – 2mx + m2 – m +1 = 0 (*)
(*) có Δ’ = m – 1 , nên với m ≥ 1 thì (*) có 2 nghiệm x1= m - và x2 = m +
PT (*) nhận x = 1 là nghệm khi m = 1 hoặc 2
+ m = 1 không thoả mãn
+ m = 2 PT đã cho có nghiệm x = 3
PT(*) không bao giờ nhận -1 làm nghiệm
KL : m ≤ 1 : VN ; m = 2 có nghiệm ! x = 3
1 < m ≠ 2 PT có 2 nghiệm x1, x2.
- Cho HS nhận xét PT dạng này và nêu cách giải , có vận dụng được cách giải PT dạng : ax + b = 0 không ? vận dụng như thế nào ?
- Cho HS lên bảng làm ví dụ 2 SGK
- HS khác nhận xét , GV chính xác kết quả và nhấn mạnh cách giải và nêu những sai sót thường gặp
- Cho HS lên bảng làm ví dụ 3 SGK
- HS khác nhận xét , GV chính xác kết quả và nhấn mạnh cách giải và nêu những sai sót thường gặp
- Cho HS trả lời câu hỏi H3 ,có giải thích
- Nhận xét câu trả lời và bổ sung nếu cần
- Cho HS lên bảng làm bài tập 24b/
- Nhận và chính xác kết quả , nhấn mạnh cách làm
V/ Củng cố
Nhắc lại cách giải các dạng PT vừa học và các chú ý khi giải mỗi PT đó
File đính kèm:
- Tiet 30,31 Mot so PT quy ve PT bac nhat hoac bac 2.doc