Giáo án Đại số 10 Trường THPT Phước Bình chương III Phương trình – hệ phương trình

IMỤC TIÊU

· KIẾN THỨC

1. Hiểu được KN phương trình, nghiệm của phương trình.

2. Hiểu được định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình.

3. Biết được khái niệm phương trình hệ quả.

· KĨ NĂNG

1. Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho.

2. Nhận biết được hai phương trình tương đương.

3. Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các đkiện)

4. Biết biến đổi tương đương phương trình.

· TƯ DUY

Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

· HS đọc trước SGK ở nhà.

· Chuẩn bị phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ.

· Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ.

 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ

GV đưa ra các câu hỏi nhằm nhắc lại kiến thức lớp 9

· Tìm tập xác định của phương trình

· Nghiệm của phương trình f (x) = g (x) là gì?

· Tập nghiệm và tập xác định của phương trình có khác nhau hay không? Nêu mối quan hệ giữa hai tập này?

 

doc43 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 Trường THPT Phước Bình chương III Phương trình – hệ phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 05 / 10 / 2008 Ngày dạy : 08 / 10 /2008 Tiết PPCT : 17- 18 Chương III PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH §.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH – BÀI TẬP IMỤC TIÊU KIẾN THỨC Hiểu được KN phương trình, nghiệm của phương trình. Hiểu được định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. Biết được khái niệm phương trình hệ quả. KĨ NĂNG Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho. Nhận biết được hai phương trình tương đương. Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các đkiện) Biết biến đổi tương đương phương trình. TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HS đọc trước SGK ở nhà. Chuẩn bị phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ GV đưa ra các câu hỏi nhằm nhắc lại kiến thức lớp 9 Tìm tập xác định của phương trình Nghiệm của phương trình f (x) = g (x) là gì? Tập nghiệm và tập xác định của phương trình có khác nhau hay không? Nêu mối quan hệ giữa hai tập này? 3. Bài mới §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung lưu bảng - GV đưa ra các câu hỏi để làm hoạt động 1 - Hãy nêu ví dụ về PT một ẩn và chỉ ra 1 nghiệm của nó? - Hãy nêu ví dụ về PT hai ẩn và chỉ ra 1 nghiệm của nó? Sau khi GV đưa các KN về PT 1 ẩn, GV nêu ra 1 số câu hỏi - Hãy nêu ví dụ về phương trình 1 ẩn vô nghiệm? - Hãy nêu ví dụ về PT 1 ẩn có đúng 1 nghiệm và chỉ ra nghiệm của nó? - Hãy nêu ví dụ về PT 1 ẩn có vô số nghiệm và chỉ ra tập nghiệm của nó? - GV đưa ra các câu hỏi để làm hoạt động 2 - x = 2 thì vế trái của PT có nghĩa không? - Vế phải có nghĩa khi nào? Từ HĐ 2, GV cho HS nhận xét - Thế nào là điều kiện xác định của phương trình? GV cho HS làm HĐ3 xem như 1 ví dụ. - Hãy nêu ra ví dụ PT 2 ẩn, 3 ẩn và chỉ ra vài nghiệm của PT đó? -GV đúc kết lại và nêu ra dạng của PT nhiều ẩn và cách tìm nghiệm của các PT đó. - GV giới thiệu về phương trình tham số. - GV hướng dẫn làm HĐ4 - Tập nghiệm phương trình x2 + x = 0? - 0 và –1 có là nghiệm của phương trình không? - Các phương trình trên có cùng tập nghiệm hay không? - Các phương trình sau có cùng tập nghiệm không? * x2 – 4 = 0 và 2 + x = 0 - Từ đó GV tóm lại và đưa ra khái niệm hai phương trình tương đương. - GV yêu cầu HS đọc định lí SGK trang 55. - GV đưa 1 ví dụ về giải phương trình và trong từng bước, GV hỏi HS là có thể dùng dấu tương đương được không? - Sau đó GV tóm lại cho HS dễ nhớ. - GV gọi HS làm hoạt động 5 nhằm củng cố lại các phép biến đổi tương đương. - GV đưa ra các ví dụ nhằm dẫn dắt đến phương trình hệ quả. - GV chú ý HS là khi dùng phép biến đổi dẫn đến pt hệ quả phải thử lại vào pt ban đầu. - GV hướng dẫn HS làm ví dụ. Đây là câu hỏi mở, HS có thể đưa ra nhiều phương án trả lời. Dự kiến câu trả lời: * có x = 1 là nghiệm. * 3x + y = 4 và có (1; 1) là nghiệm. HS có thể trả lời nhiều phương án. Dự kiến câu trả lời của HS: * = – 3 * 3x2 + 5 = 0 * 2x – 4 = 0 có nghiệm là x = 2. * x3 + x = 0 có 1 nghiệm là x = 0. * có tập nghiệm là R. - HS thảo luận trong nhóm và đưa ra câu trả lời - Vế trái không có nghĩa vì có mẫu = 0. - Vế phải có nghĩa khi x³1. - Là điều kiện để các vế của PT có nghĩa. - HS thảo luận nhóm và trả lời. -HS thảo luận với nhau và đưa ra câu trả lời. - HS chú ý theo dõi. - HS chú ý theo dõi cách dẫn dắt của GV. - HS thảo luận trong nhóm và trả lời x = 0 và x = –1 là nghiệm của phương trình này. - Hai phương trình trên có cùng tập nghiệm. - Phương trình thứ nhất có hai nghiệm , phương trình thứ hai có một nghiệm x = –2. - HS chú ý theo dõi. - HS đọc định lí. - HS trả lời từng bước theo yêu cầu của GV. - HS theo dõi. - HS thảo luận và cùng làm hoạt động 5 SGK trang 56. - HS thảo luận và làm hoạt động mà GV đưa ra. - HS chú ý theo dõi. - HS theo dõi và trả lời các câu hỏi GV hướng dẫn để giải ví dụ 2 trong SGK trang 56. I. Khái niệm phương trình Phương trình một ẩn - PT ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x)=g(x) (1) * x0 là nghiệm của (1) nếu f(x0)=g(x0) là mệnh đề đúng. - Giải PT (1) là đi tìm tập nghiệm của nó. - Phương trình không có nghiệm thì ta nói PT vô nghiệm hoặc tập nghiệm là Ỉ. Điều kiện của một phương trình VD: Hãy tìm điều kiện xác định của PT: a) b) Giải 2 – x ³ 0. Phương trình nhiều ẩn VD: 3x + 2y = x2 – 2xy + 8 là PT 2 ẩn có cặp số (x; y) = (2; 1) là nghiệm. 4x2–xy+2z=3z2+2xz+y2 là PT 3 ẩn có bộ 3 số (-1; 1; 2) là nghiệm. Phương trình chứa tham số II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả 1.Phương trình tương đương - Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm. Ví dụ Phương trình 2x – 5 = 0 và tương đương vì cùng có nghiệm duy nhất . Phép biến đổi tương đương Định lí (SGK trang 55) * Chú ý Các phép biến đổi sau là phép biến đổi tương đương (trên điều kiện của pt) Rút gọn Quy đồng Chuyển vế đổi dấu 2.Phương trình hệ quả - Cho hai pt f1(x) = g1(x) và f2(x) = g2(x) lần lượt có tập nghiệm T1 và T2 - Nếu thì ta nói pt (2) là pt hệ quả của pt (1) - Ta ghi f1(x) = g1(x) f2(x) = g2(x). Ví dụ: Giải phương trình (1) Giải Phương trình (1) có tập nghiệm . Củng cố KN phương trình, nghiệm của phương trình. Hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. Khái niệm phương trình hệ quả. Điều kiện xác định của phương trình. Dặn dò HS về học bài và chú ý những điều GV nhấn mạnh. HS làm các bài tập 1 – 4 SGK trang 57 Hướng dẫn giải bài tập SGK Bài 1 Phương trình 5x = 5 không tương đương với phương trình nào trong hai phương trình đã cho và cũng không là hệ quả của một trong hai phương trình đó. Bài 2 Phương trình 12x = 20 không tương đương với phương trình nào trong hai phương trình đã cho và cũng không là hệ quả của một trong hai phương trình đó. * Chú ý:Khi cộng hoặc nhân các vế tương ứng của hai phương trình nói chung ta không nhận được 1 phương trình tương đương hoặc phương trình hệ quả của các phương trình đã cho. Bài 3 a) (1) Điều kiện của phương trình là So với điều kiện thì phương trình (1) có 1 nghiệm là x = 1. b) x = 2 c) x = 3 -------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 12 / 10 / 2008 Ngày dạy : 14 /10 / 2008 Tiết PPCT : 19 - 21 §.2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI– BÀI TẬP I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0. Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: Phương trình có chứa ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích. KĨ NĂNG Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b =0. Giải thành thạo phương trình bậc hai. Giải được các phương trình quy về bậc nhất bậc hai. Biết vận dụng định lý Vi-ét vào việc xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai. Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình. Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi. TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HS đọc trước SGK ở nhà. Chuẩn bị phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ Thế nào là hai phương trình tương đương? Hai phương trình vô nghiệm có tương đương với nhau không? Thế nào là hai phương trình hệ quả? Hai phương trình tương đương có phải là hai phương trình hệ quả không? Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầ các nhóm cùng xem bảng tóm tắt cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, thảo luận và trả lời tại sao lại làm như vậy? - GV tổng kết lại ý chính. - GV yê cầu HS cùng làm ví dụ. GV đưa ra câu hỏi hướng dẫn như sau Phương trình có - dạng ax + b = 0 hay chưa? - Hãy đưa về dạng đó? - Hãy xác định hệ số a, b và cho biết khi nào? -Hãy xét từng trường hợp của a = 0? - Từ đó rút ra kết luận? - Hãy nhắc lại dạng và công thức nghiệm của phương trình bậc hai Gọi HS lên giải các phương trình - x2 + x – 6 = 0 - 3x2 – 5x + 2 = 0 - x2 – 6x + 9 = 0 GV gọi HS đọc định lý vi-ét sau đó gọi HS thảo luận và làm hoạt động 3. GV hướng dẫn HS làm bằng cách đưa ra các câu hỏi gợi mở như sau - a và c trái dấu tức là ta có điều gì? - Khi ac < 0 thì làm sao suy ra pt (2) có hai nghiệm? - Từ đó làm sao suy ra 2 nghiệm trái dấu? -Làm thế nào để khử dấu giá trị tuyệt đối? - Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? - GV đưa ra ví dụ và hướng dẫn HS làm - Hãy dùng định nghĩa để khử dấu giá trị tuyệt đối? - Ta xét mấy trường hợp? - Hãy xét xem mỗi trường hợp thì nghiệm thế nào? - Hãy dùng cách bình phương khử giá trị tuyệt đối để giải? - GV đưa ra công thức từ định nghĩa trị tuyệt đối và thử yêu cầu HS giải thích tại sao lại làm được như vậy? * * - Hãy dùng công thức đó và giải phương trình trong bài tập 6a), 6b) SGK trang 62? - Thử nghĩ cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai? Chú ý là làm sao để mất căn bậc hai? - Khi phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai ta cần đặt điều kiện cho phương trình như thế nào? - GV đưa ra công thức và thử yêu cầu HS giải thích tại sao làm được như vậy? - GV hướng dẫn HS áp dụng công thức để làm ví dụ 3 - Các nhóm thảo luận trong khoảng 5 phút và đưa ra câu trả lời - Một nhóm trả lời. - Các nhóm còn lại bổ sung, nhận xét. - HS thảo luận và cùng làm ví dụ. HS trả lời các câu hỏi của GV - Chưa * * * * khi - HS dựa vào bảng trả lời câu hỏi. - HS tự rút ra kết luận. - HS trả lời tại chỗ. - HS lên bảng làm các bài tập giáo viên đưa ra. - HS đọc định lí - HS trả lời các câu hỏi gợi mở GV đưa ra - Tức là a.c < 0 - Nếu a.c 0 nên (2) có hai nghiệm - Khi đó theo định lí vi-ét suy ra P < 0 nên (2) có hai nghiệm phân trái dấu - Dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối hoặc bình phương * - HS làm ví dụ theo hướng dẫn của GV * - Xét hai trường hợp. - HS làm từng phần cụ thể. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS thảo luận trong nhóm và thực hiện yêu cầu của GV. - HS thảo luận trong nhóm và thực hiện hoạt động GV đưa ra. - Ta có thể bình phương hai vế để mất dấu căn. - Ta đặt điều kiện cho biểu thức trong căn bậc hai. - HS thảo luận và đưa ra câu trả lời. - HS theo dõi sự hướng dẫn của GV và trả lời các câu hỏi gợi mở mà GV đưa ra I. Ôn tập 1. Phương trình bậc nhất (SGK trang 58) VD1: Giải và biện luận phương trình (1) Giải * Phương trình có nghiệm duy nhất * Thế m = 5 vào (1) ta thấy không thỏa mãn. Vậy phương trình vô nghiệm. Kết luận * : Phương trình có nghiệm duy nhất * : Phương trình vô nghiệm 2. Phương trình bậc hai (SGK trang 58) 3. Định lí Vi–ét (SGK trang 59) * Chú ý: Nếu a và c trái dấu thì phương trình bậc hai có 2 nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu. II. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai 1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Ta có thể khử dấu giá trị tuyệt đối bằng các cách: Dùng định nghĩa Bình phương VD2: Giải phương trình (a) Giải - Nếu thì pt (a) trở thành x = –4, so với điều kiện ta loại nghiệm này. - Nếu thì pt (a) trở thành so với điều kiện suy ra là nghiệm của phương trình (a). * Chú ý * * 2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ta có thể khử dấu giá trị tuyệt đối bằng cách - Đặt điều kiện cho biểu thức trong căn. - Bình phương hai vế để mất dấu căn. Hoặc ta áp dụng công thức * VD3: Giải phương trình (b) Giải Vậy phương trình (b) có tập nghiệm là 4 . Củng cố - Cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0. - Cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: Phương trình có chứa ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích. 5 . Dặn dò - HS về nhà học bài. - HS về nhà làm bài tập trong SGK trang 62 – 63. 6. Hướng dẫn giải bài tập SGK Bài 1 a) ; b) Vô nghiệm; c) ; d) Bài 2 a.(m – 3)x = 2m + 1 - Nếu m ¹ 3: Nghiệm là - Nếu m = 3: Phương trình vô nghiệm b.(m2 – 4)x = 3m – 6 - Nếu m ¹ –2 và m ¹ 2: Nghiệm là - Nếu m = 2: Mọi x thuộc R đều là nghiệm của phương trình - Nếu m = 2: Phương trình vô nghiệm a.(2m – 2)x = 2m – 2 - Nếu m ¹ 1: Nghiệm là x = 1 - Nếu m = 1: Mọi x thuộc R đều là nghiệm của phương trình Bài 3: Gọi x là số quả quýt ở mỗi rổ (x nguyên và lớn hơn 30). Ta có phương trình: Ta thấy chỉ có giá trị x = 45 là thoả mãn đk bài toán. Vậy số quýt ở mỗi rổ lúc đầu là 45 Bài 4 a) b) --------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 12 / 11 / 2008 Ngày dạy : 22 / 11 / 2008 Tiết PPCT : 22 - 24 Số tiết : 3 §.3. PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I. MỤC TIÊU a. KIẾN THỨC Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Hiểu khái niệm nghiệm của hệ phương trình b. KĨ NĂNG Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, cộng. Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải hệ pt bậc nhất hai, ba ẩn. Biết giải hệ phương trình bậc nhất hai, ba ẩn bằng máy tính bỏ túi. c. TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HS đọc trước SGK ở nhà. Chuẩn bị phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ - Dạng tổng quát của hệ pt bậc nhất hai ẩn? - Có bao nhiêu cách giải hệ pt dạng đó? - Giải bằng phương pháp thế là làm như thế nào? Phương pháp cộng là như thế nào? - Hãy giải hệ phương trình bằng hai cách? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hãy nhắc lại dạng của phương trình bậc nhất hai ẩn? - chú ý HS cách ghi nghiệm của pt loại này Yêu cầu HS thảo luận và làm hoạt động 1 Khi a = b = 0 và c ¹ 0 thì pt? Khi a = b = 0 và c = 0 thì? Hãy biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình 3x – 2y = 6? Từ phần kiểm tra bài cũ, GV dẫn dắt để đưa đến mục 2 Thế nào là nghiệm của hệ? Hãy nghĩ cách giải hệ Hệ phương trình này là hpt dạng tam giác Để giải hệ (2) ta tìm cách đưa (2) về dạng tam giác Chú ý HS cách đưa về dạng tam giác (cách biến đổi) gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp Gau-xơ Là pt dạng ax + by = c với a, b không đồng thời bằng 0 HS thảo luận nhóm và trả lời hoạt động 1 HS cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi GV đưa ra HS trao đổi trong nhóm và cùng làm hoạt động GV đưa ra. HS thảo luận và cùng trả lời HS trả lời tại chổ. Tìm z sau đó thế vào 2 pt còn lại và tìm y, cuối cùng thế y vào phương trình đầu suy ra x Hệ có nghiệm HS chú ý cách biến đổi của GV và trả lời các câu hỏi GV đưa ra. Ví dụ: Giải hệ phương trình (3) Giải: (SGK trang 66) §2. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Ôn tập Phương trình bậc nhất hai ẩn Là pt dạng ax + by = c với a, b không đồng thời bằng 0 Khi a = b = 0 và c ¹ 0 thì pt vô nghiệm Khi a = b = 0 và c = 0 thì mọi cặp số (x0; y0) đều là nghiệm Biểu diễn hình học tập nghiệm của pt là một đường thẳng trong mp Oxy. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Là hệ phương trình dạng (1) Nếu cặp số (x0; y0) đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình thì (x0; y0) được gọi là một nghiệm của hệ pt (1) Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn Là hệ phương trình dạng (2) Nếu bộ ba số (x0; y0; z0) đồng thời là nghiệm của cả ba phương trình thì (x0; y0; z0) được gọi là một nghiệm của hpt (2) 4. Củng cố Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn Cách đưa hệ ba phương trình ba ẩn về dạng tam giác Dặn dò Về xem bài đọc thêm trang 67 Làm các bài tập trang 68 – 69 và bài tập ôn chương III trang 70 – 72 Hướng dẫn giải bài tập SGK Bài 1 Hệ phương trình vô nghiệm vì Bài 2 a) ; b) ; c) ; d) Bài 3 Gọi x, y (đồng) là giá tiền một quả quýt, một quả cam (x > 0, y > 0); Ta có hệ pt: Vậy giá một quả quýt là 800đ, một quả cam là 1400đ Bài 4 Gọi x và y lần lượt là số áo sơ mi dây chuyền thứ nhất, thứ hai may được trong ngày thứ nhất, đk x, y nguyên dương. Ta có hệ phương trình: Vậy trong ngày thứ nhất dây chuyền thứ nhất mây được 450 áo, dây chuyền thứ hai may được 480 áo sơ mBài 5 a) (1; 1; 2) b) Bài 6 Gọi x, y, z (ngàn đồng) lần lượt là giá bán một áo sơ mi, một quần âu, một váy nữ với điều kiện x, y, z > 0 Ta có hệ phương trình . Giải hệ này ta được Vậy giá một áo, một quần, một váy lần lượt là 98000đ, 125000đ, 86000đ Bài 7 b) (x; y) » (0,11; 1,74) d) (x; y; z) » (–4,00; 1,57; 1,71) ------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 01 / 11 / 2008 Ngày dạy : Tiết PPCT : 25 Số tiết : 1 THỰC HÀNH TÍNH TOÁN TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC Biết được tiện ích của máy tính. Biết được ứng dụng máy tính vào giải phương trình, hệ phương trình. KĨ NĂNG Giải được phương trình, hệ phương trình bằng máy tính 500MS, 570MS. Vận dụng vào giải các bài toán thực tế. TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực học hỏi của học sinh II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HS chuẩn bị máy tính 500MS, 570MS Chuẩn bị phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ Hãy giải hệ bằng máy tính bỏ túi? Hãy giải phương trình x2 + 3x + 2 = 0 bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi? Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Từ bài tập số 7 SGK trang 68 – 69, GV yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn của SGK và giải lại các hệ phương trình đó Trong SGK đã hướng dẫn cách sử dụng CASIO fx–500 MS, GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính CASIO fx–570 MS Giải các phương trình và hệ phương trình sau: x2 + 3x + 2 = 0 x2 + x – 6 = 0 5x2 – 2x – 8 = 0 –8x2 + 3x + 7 = 0 e) f) g) h) HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS thực hiện theo hoạt động GV đưa ra và sử dụng máy để giải các bài toán GV đưa ra a) b) e) h) i) Củng cố Cách sử dụng máy tính CASIO fx–500 MS và CASIO fx–570 MS Ứng dụng công nghệ thông tin vào giải toán Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập GV đưa ra Về nhà xem lại các kiến thức toàn bộ chương III Về làm các bài tập SGK trang 70 – 72. ------------------------------------------------------ Ngày soạn : 03 / 11 / 2008 Ngày dạy : Tiết PPCT : 26 Số tiết : 1 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương III Các vấn đề liên quan về phương trình và hệ phương trình KĨ NĂNG Giải và biện luận phương trình bậc nhất Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau-xơ Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình Sử dụng định lí Vi-ét vào giải toán TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HS đọc trước SGK và làm bài tập ôn chương III Chuẩn bị phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng trả lời câu 1, 2 Gọi HS trả lời tại chỗ các bài tập trắc nghiệm Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gọi HS làm bài 3 - Chú ý học sinh xem xét điều kiện của phương trình - GV hướng dẫn HS câu a), b) đặt điều kiện và quy đồng mẫu - Câu c) dạng - Gọi HS lên bảng làm bài 6 - GV hoàn chỉnh lại -GV hướng dẫn giải hệ Đặt x = , y = , khi đó hệ đã cho có dạng? - Hãy kết luận? - GV hướng dẫn làm bài 11 -HS lên bảng làm BT3 -Từ điều kiện để kết luận nghiệm của từng phương trình -HS cùng nhóm mình làm bài 4 Bài 4 PT vô nghiệm -Cử người trong nhóm lên bảng trình bày. -HS lên bảng làm bài, các HS còn lại theo dõi và nhận xét -HS trả lời và giải -HS chú ý theo dõi trong khi GV hướng dẫn Bài 11 a. PT vô nghiệm b. x = –4, x = ÔN TẬP CHƯƠNG III Bài 3 x = 6 PT vô nghiệm x = PT vô nghiệm Bài 6 Gọi t1, t2 (giờ) lần lượt là thời gian người thứ nhất, người thứ hai sơn xong bức tường Ta có hệ phương trình: Đặt x = , y = , khi đó hệ có dạng Giải hệ trên ta được nghiệm . Vậy người thứ nhất và người thứ hai sơn xong bức tường với thời gian lần lượt là 18 giờ và 24 giờ Củng cố Cách sử dụng máy tính vào giải phương trình và hệ phương trình Aùp dụng định lý Vi-ét vào làm bài 12a Dặn dò Về nhà ôn tập và làm các bài tập còn lại Về xem trước bài “Bất đẳng thức” Rút kinh nghiệm chương III ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 05 / 11 / 2008 Ngày dạy : Tiết PPCT : 27 - 28 Số tiết : 2 Chương IV BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH (18 Tiết) BẤT ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU A. KIẾN THỨC - Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức - Nắm được bất đẳng thức Cô-si - Biết được một số bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối B. KĨ NĂNG - Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản - Sử dụng bất đẳng thức Cô-si vào bài tập liên quan - Chứng minh được một số bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối đơn giản C. TƯ DUY Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - HS đọc trước SGK ở nhà. - Chuẩn bị phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ. - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông q

File đính kèm:

  • docgiao an 10 co ban chuong IIIIV.doc