Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 92 - 93- tổng kết phần văn học

- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.

- Là kết quả của quá trình sáng tác tập thể.

- Gắn bó với những hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng (văn học dân gian mang tính nguyên hợp).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 Tiết 92 - 93- tổng kết phần văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 92 - 93 TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC Phần văn học trong chương trình Ngữ văn lớp 10 bao gồm những nội dung nào ? - Văn học Việt Nam + Văn học dân gian + Văn học viết Văn học nước ngoài Lí luận văn học Tiết 92 – Tổng kết phần văn học I. TỔNG KẾT KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM Ảnh hưởng truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn học nước ngoài, nội dung là yêu nước và nhân đạo. Ra đời sớm, từ khi chưa có chữ viết Ra đời khi có chữ viết Sáng tác tập thể Sáng tác cá nhân Truyền miệng Chữ viết Gắn liền với những hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng (mt diễn xướng) Cố định thành văn bản viết, mang tính độc lập của một tác phẩm văn học Là nền tảng của văn học dân tộc Nâng cao và kết tinh những thành tựu nghệ thuật Tiết 92 – Tổng kết phần văn học II. TỔNG KẾT BỘ PHẬN VĂN HỌC DÂN GIAN - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng. - Là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. - Gắn bó với những hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng (văn học dân gian mang tính nguyên hợp). Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. - Giá trị nhận thức. - Giá trị giáo dục. - Giá trị thẩm mĩ (nghệ thuật). Tiết 92 – Tổng kết phần văn học Hệ thống thể loại văn học dân gian : Tổng kết theo loại thể + Tự sự : Thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ, vè. + Trữ tình : Gồm ca dao - dân ca. + Sân khấu dân gian (kịch) : Bao gồm chèo, tuồng dân gian, múa rối. Chú ý : Riêng tục ngữ và câu đố có những đặc trưng riêng (thường tồn tại dưới dạng những câu văn nhưng có vần, có đối, có khi cũng rất giàu hình ảnh và nhạc điệu). Như thế, nó vừa mang những đặc trưng của thể loại tự sự lại vừa mang những đặc trưng của thể loại trữ tình. Tiết 92 – Tổng kết phần văn học Sự ảnh hưởng của các yếu tố: Văn học và văn hóa dân gian Việt Nam. Văn học và văn hóa Trung Hoa. - Văn học phương Tây. Văn học viết Việt Nam có sự ảnh hưởng của những yếu tố nào? Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX(Văn học trung đại) Hai thời kì : Từ thế kỉ XX đến nay(Văn học hiện đại) Văn học viết Việt Nam được chia làm mấy thời kì? Đó là những thời kì nào? III. TỔNG KẾT BỘ PHẬN VĂN HỌC VIẾT. Tiết 92 – Tổng kết phần văn học III. TỔNG KẾT BỘ PHẬN VĂN HỌC VIẾT. Phản ánh 2 nội dung lớn: Yêu nước và Nhân đạo. - Thể hiện tư tưởng, tình cảm con người VN trong những mqh đa dạng như quan hệ với thế giới tự nhiên, quan hệ với quốc gia, với dân tộc, quan hệ xh, quan hệ bản thân. Chữ Hán và chữ Nôm Chủ yếu là chữ quốc ngữ - Từ TQ có: cáo, hịch, phú, thơ ĐL, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi. - Sáng tạo trên cơ sở tiếp thu có: thơ ĐL viết bằng chữ Nôm… - Thể loại dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, lục bát, hát nói… Thể loại tiếp biến từ VH trung đại: thơ ĐL, câu đối… - Thể loại VH hiện đại: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói… Tiếp thu văn hoá, văn học Trung Quốc Mở rộng tiếp thu văn hoá, văn học phương Tây, Nga- Xô Viết, Mĩ- Latinh… Tiết 92 – Tổng kết phần văn học Tổng kết văn học viết Việt Nam thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Những đặc điểm lớn về nghệ thuật : + Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm + Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị + Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài. - Thành phần: Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. - Quá trình phát triển gồm bốn giai đoạn: + Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV. + Thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII. + Thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. + Nửa cuối thế kỉ XIX. - Những đặc điểm lớn về nội dung : + Chủ nghĩa yêu nước + Chủ nghĩa nhân đạo + Cảm hứng thế sự Văn học trung đại gồm những thành phần nào? Phát triển qua mấy giai đoạn? Nêu những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật? III. TỔNG KẾT BỘ PHẬN VĂN HỌC VIẾT. Tiết 92 – Tổng kết phần văn học Trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”, Nguyễn Du muốn thể hiện điều gì qua nhân vật Từ Hải? A- Khát vọng làm chủ xã hội B- Khát vọng lập công danh, sự nghiệp của chí làm trai C- Khát vọng về công lí, tự do cho con người giữa một xã hội bất công, tù túng đầy tàn bạo D- Cả ba ý trên C Tiết 92 – Tổng kết phần văn học Qua đoạn trích “Thề Nguyền”, Nguyễn Du muốn thể hiện tư tưởng gì? A- Đề cao tình yêu tự do, mãnh liệt, trong sáng, thủy chung B- Khẳng định tình yêu tự do nhưng hơi táo bạo C- Đề cao tình yêu tự do, mãnh liệt, trong sáng nhưng mong manh D- Cả ba ý đều đúng A Tiết 92 – Tổng kết phần văn học Nguyễn Trãi đã xuất phát từ những tư tưởng, tình cảm nào để tố cáo tội ác của giặc Minh? A- Tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo và tư tưởng nhân đạo truyền thống B- Lòng yêu nước thương dân nồng cháy C- Lòng căm thù giặc mãnh liệt D- Cả A,B và C D Tiết 92 – Tổng kết phần văn học Thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu Stt Tác giả Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Phạm Ngũ Lão Tỏ lòng Nguyễn Trãi Cảnh ngày hè 1 2 3 ……….. …….. Bài tập : Hoàn thành bảng sau Văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX Tiết 92 – Tổng kết phần văn học Dặn dò Hoàn thiện bài tập đã giao Giờ sau học: học tiếp bài này. Tiết 92 – Tổng kết phần văn học IV. TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI. 1. Đặc điểm chung và riêng của sử thi các nước. Thể hiện khát vọng chinh phục thiên nhiên, xoá bỏ những tập tục lạc hậu vì sự hùng mạnh của bộ tộc. - Con người hành động - Biểu tượng sức mạnh trí tuệ, tinh thần chinh phục thiên nhiên để khai sáng văn hoá, mở rộng giao lưu. - Khắc hoạ nhân vật qua hành động - Chiến đấu chống cái ác, cái xấu, vì cái thiện, cái đẹp, đề cao danh dự và bổn phận, tình yêu tha thiết với con người, với cuộc đời, thiên nhiên. - Con người được miêu tả về tâm linh, tính cách. - Chủ đề: Cả 3 sử thi đều hướng tới những vấn đề chung của cộng đồng, là bức tranh rộng lớn phản ánh hiện thực đời sống và tư tưởng con người thời cổ đại - Nhân vật: Là những con người với đạo đức cao cả, với sức mạnh, tài năng, trí thông minh, lòng quả cảm tiêu biểu cho cộng đồng. - Ngôn ngữ trang trọng, hình tượng nghệ thuật kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo với trí tưởng tượng bay bổng 2. So sánh thơ Đường và thơ Hai cư. Phản ánh trung thực, toàn diện cuộc sống xã hội và đời sống tình cảm con người. Đề tài chủ yếu là thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, người phụ nữ. Hai thể chính là Cổ phong (cổ thể) và Đường luật (cận thể) với ngôn ngữ đơn giản mà tinh luyện, thanh luật hài hoà, cấu tứ độc đáo, rất hàm súc, giàu sức gợi. Ghi lại phong cảnh với vài sự vật cụ thể, ở một thời điểm nhất định trong hiện tại, từ đó khơi gợi một cảm xúc, suy tư sâu sắc nào đó. Gợi là chủ yếu, dành một khoảng không to lớn cho trí tưởng tượng của người đọc. Ngôn ngữ cô đọng, chỉ khoảng mấy từ với 17 âm tiết. Tứ thơ hàm súc, giàu sức gợi. V. TỔNG KẾT LÍ LUẬN VĂN HỌC 1. 2. 3. 1. 2. 3. 1. 2. 3. 4. 1. 2. 3. VBVH phản ánh hiện thực khách quan và thế giới tình cảm, tư tưởng. VBVH xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, tính thẩm mĩ. VBVH đều thuộc 1 thể loại nhất định và theo quy ước của TL đó. Tầng ngôn từ Tầng hình tượng Tầng hàm nghĩa Đề tài Chủ đề Tư tưởng văn bản Cảm hứng nghệ thuật Ngôn từ Kết cấu Thể loại Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền dân tộc của nước Đại Việt ta dựa trên những cơ sở nào qua “Đại cáo bình Ngô”? Nước Đại Việt đã có nền văn hiến lâu đời Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Nước Đại Việt có biên cương, lãnh thổ riêng Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác Nước Đại Việt có phong tục riêng Nước Đại Việt có chính quyền riêng đã tồn tại bao đời Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập Nước Đại Việt có nhiều hào kiệt Hào kiệt đời nào cũng có Lưu Cung…thất bại/ Triệu Tiết …tiêu vong/…bắt sống Toa Đô/…giết tươi Ô Mã Nước Đại việt có lịch sử chống ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền

File đính kèm:

  • pptTong ket phan van hoc.ppt
Giáo án liên quan