Bài giảng Ngữ văn 8 Tiết 64- Hai chữ nước nhà

I-Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích

 1. Tác giả, tác phẩm

 a) Tác giả:

 - Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu Á Nam , quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc ( Nam Định)

 - Một nhà thơ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX

 b) Tác phẩm:

 * Chính: Các tập thơ:Duyên nợ phù sinh I,II ( 1921 và 1923); Bút quan hoài I,II ( 1924 và 1927); Với sơn hà I.II

 * Bài thơ Hai chữ nước nhà:

 Bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I

 ( 101 câu thơ)

 Đoạn trích là phần đầu bài thơ ( 36 câu)

 

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 Tiết 64- Hai chữ nước nhà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện : Nguyễn Thị Diễm Năm học : 2013 - 2014 I-Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích 1. Tác giả, tác phẩm a) Tác giả: - Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu á Nam , quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc ( Nam Định) - Một nhà thơ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX b) Tác phẩm: * Chính: Các tập thơ:Duyên nợ phù sinh I,II ( 1921 và 1923); Bút quan hoài I,II ( 1924 và 1927); Với sơn hà I.II * Bài thơ Hai chữ nước nhà: Bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I ( 101 câu thơ) Đoạn trích là phần đầu bài thơ ( 36 câu) Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: Trần Tuấn Khải (1895-1983) (Hướng dẫn đọc thêm) I-Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích 1. Tác giả, tác phẩm a) Tác giả: - Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu á Nam , quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc ( Nam Định) - Một nhà thơ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX b) Tác phẩm: * Chính: Các tập thơ:Duyên nợ phù sinh I,II ( 1921 và 1923); Bút quan hoài I,II ( 1924 và 1927); Với sơn hà I.II * Bài thơ Hai chữ nước nhà: Bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I ( 101 câu thơ) Đoạn trích là phần đầu bài thơ ( 36 câu) Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: Trần Tuấn Khải (1895-1983) (Hướng dẫn đọc thêm) 2, Đọc: Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm, Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu, Bốn bề hổ thét chim kêu, Đoái nom phong cảnh như khêu bất bình. Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước, Chút thân tàn lần bước dặm khơi, Trông con tầm tã châu rơi, Con ơi, con nhớ lấy lời cha khuyên. Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định, Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay, Giời Nam riêng một cõi này, Anh hùng hiệp nữ xưa nay kém gì ! Than vận nước gặp khi biến đổi, Để quân Minh thừa hội xâm lăng, Bốn phương khói lửa bừng bừng, Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông! Nơi đô thị thành tung quách vỡ, Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con, Làm cho xiêu tán hao mòn, Lạ gì khác giống dễ còn thương đâu! Thảm vong quốc kể sao xiết kể, Trông cơ đồ nhường xé tâm can, Ngậm ngùi đất khóc giời than, Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này! Khói Nùng Lĩnh như xây khối uất, Sông Hông Giang nhường vật cơn sầu Con ơi! càng nói càng đau Lấy ai tế độ đàn sau đó mà? Cha xót phận tuổi già sức yếu, Lỡ sa cơ đành chịu bó tay, Thân lươn bao quản vũng lầy, Giang sơn gánh vác sau này cậy con. Con nên nhớ tổ tông khi trước, Đã từng phen vì nước gian lao, Bắc NAm bờ cõi phân mao, Ngọn cờ độc lập máu đào còn đây... -Trần Tuấn Khải- I-Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích 1. Tác giả, tác phẩm a) Tác giả: - Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu á Nam , quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc ( Nam Định) - Một nhà thơ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX b) Tác phẩm: * Chính: Các tập thơ:Duyên nợ phù sinh I,II ( 1921 và 1923); Bút quan hoài I,II ( 1924 và 1927); Với sơn hà I.II * Bài thơ Hai chữ nước nhà: Bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I ( 101 câu thơ) Đoạn trích là phần đầu bài thơ ( 36 câu) Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: Trần Tuấn Khải (1895-1983) (Hướng dẫn đọc thêm) 2, Đọc: 3, Giải nghĩa từ: I-Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích Trần Tuấn Khải (1895-1983) II/ Hướng dẫn đọc - hiểu một số vấn đề cơ bản của văn bản 1, Cấu trúc văn bản: * Thể thơ: Song thất lục bát Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: (Hướng dẫn đọc thêm) I-Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích II/ Hướng dẫn đọc - hiểu một số vấn đề cơ bản của văn bản 1, Cấu trúc văn bản: * Thể thơ: Song thất lục bát: Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: (Hướng dẫn đọc thêm) Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm, Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu, Bốn bề hổ thét chim kêu, Đoái nom phong cảnh như khêu bất bình. Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước, Chút thân tàn lần bước dặm khơi, Trông con tầm tã châu rơi, Con ơi, con nhớ lấy lời cha khuyên. Trần Tuấn Khải (1895-1983) I-Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích Trần Tuấn Khải (1895-1983) II/ Hướng dẫn đọc - hiểu một số vấn đề cơ bản của văn bản - 8 câu đầu: Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước, khi từ biệt con trai nơi ải Bắc. 1, Cấu trúc văn bản: - 8 câu cuối: Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con. - 20 câu tiếp: Hiện tình đất nước và nỗi lòng người cha. * Thể thơ: Song thất lục bát * Bố cục: 3 phần: Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: (Hướng dẫn đọc thêm) 2, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản: Nhóm 2+ 3: Thảo luận nội 20 câu tiếp theo ( từ câu 9-28). Gợi ý nội dung cơ bản cần tìm hiểu: - Lịch sử đất nước được người cha nhắc đến - Hiện tình đất nước dưới ách đô hộ của giặc Minh - Nỗi lòng của người cha trước hiện tình đất nước Nhóm 4: Thảo luận 8 câu thơ cuối. Gợi ý nội dung cơ bản cần tìm hiểu: - Thế bất lực của người cha - Lời cha khuyên con Nhóm 1: Thảo luận 8 câu thơ đầu. Gợi ý nội dung cơ bản cần tìm hiểu: - Bối cảnh không gian của cuộc chia ly - Nỗi lòng của người cha I-Hướng dãn đọc và tìm hiểu chú thích II/ Hướng dẫn đọc - hiểu một số vấn đề cơ bản của văn bản 2, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản 1, Cấu trúc văn bản *8 câu đầu:Tâm trạng của người cha trên ải Bắc khi phải chia tay với con - Bối cảnh không gian: Nơi biên giới ảm đạm heo hút. Cảnh vật nhuốm màu tang tóc, thê lương - NT: Các từ ngữ, hình ảnh ước lệ có sức truyền cảm mạnh mẽ, tạo không khí chung cho toàn bài - Tâm trạng của cha: Uất nghẹn đau đớn, bất bình nhưng vẫn tràn đầy nhiệt huyết yêu nước Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm, Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu, Bốn bề hổ thét chim kêu,Đoái nom phong cảnh như khêu bất bình. Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước, Chút thân tàn lần bước dặm khơi, Trông con tầm tã châu rơi, Con ơi, con nhớ lấy lời cha khuyên. Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: (Hướng dẫn đọc thêm) I-Hướng dãn đọc và tìm hiểu chú thích II/ Hướng dẫn đọc - hiểu một số vấn đề cơ bản của văn bản 2, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản * 8 câu đầu:Tâm trạng của người cha trên ải Bắc khi phải chia tay với con. * 20 câu tiếp: Hiện tình đất nước và nỗi lòng của người cha. -Tự hào về một đất nước có dòng dõi cao quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt. - Đau xót trước cảnh nước mất nhà tan, nhân dân khổ cực, lầm than. Giống Hồng Lạc hoàng thiên đã định, Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay, Giời Nam riêng một cõi này, Anh hùng hiệp nữ xưa nay kém gì ! Than vận nước gặp khi biến đổi, Để quân Minh thừa hội xâm lăng, Bốn phương khói lửa bừng bừng, Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông! Nơi đô thị thành tung quách vỡ, Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con, Làm cho xiêu tán hao mòn, Lạ gì khác giống dễ còn thương đâu! Thảm vong quốc kể sao xiết kể, Trông cơ đồ nhường xé tâm can, Ngậm ngùi đất khóc giời than, Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này! Khói Nùng Lĩnh như xây khối uất, Sông Hông Giang nhường vật cơn sầu Con ơi! càng nói càng đau Lấy ai tế độ đàn sau đó mà? - Căm phẫn sâu sắc trước những tội ác tày trời của giặc Minh. - NT: Những lời cảm thán, giọng thơ lâm ly, thống thiết, thể STLB phù hợp diễn tả cảm xúc mạnh ở nhiều cung bậc. Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: (Hướng dẫn đọc thêm) I-Hướng dãn đọc và tìm hiểu chú thích II/ Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản 2, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản: * 8 câu đầu:Tâm trạng của người cha trên ải Bắc khi phải chia tay với con. * 20 câu tiếp: Hiện tình đất nước và nỗi lòng của người cha. - Tình cảnh của cha: Tuổi già, sức yếu, sa cơ , đành chịu bó tay. * 8 câu cuối: Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con. - Khuyên con: thay cha gánh vác công việc giang sơn, làm tiếp những việc mà cha chưa làm được. Yêu con và yêu nước. Đặt nghĩa nước lên trên tình nhà. Tình yêu con hòa trong tình yêu đất nước. Cha xót phận tuổi già sức yếu, Lỡ sa cơ đành chịu bó tay, Thân lươn bao quản vũng lầy, Giang sơn gánh vác sau này cậy con. Con nên nhớ tổ tông khi trước, Đã từng phen vì nước gian lao, Bắc Nam bờ cõi phân mao, Ngọn cờ độc lập máu đào còn đây... Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: (Hướng dẫn đọc thêm) I-Hướng dãn đọc và tìm hiểu chú thích II/ Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản III/ Ghi nhớ: - Cảm xúc chân thành mãnh liệt - Sự lựa chọn thể thơ STLB rất thích hợp - Giọng điệu trữ tình thống thiết *Nội dung- ý nghĩa: Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn, mượn lời ông Nguyễn Phi Khanh, tác giả bày tỏ tấm lòng tha thiết với vận mệnh đất nước và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào IV/ Luyện tập: * Nghệ thuật: 1. Bài tập trắc nghiệm: Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: (Hướng dẫn đọc thêm) Câu 1:Nội dung chủ yếu của đoạn trích bài thơ “Hai chữ nước nhà”là gì? A-Nỗi đau mất nước. B-ý chí phục thù cứu nước C-Lòng yêu thiên nhiên D-Cả A và B D-Cả A và B Câu 2:Theo em hai chữ “nước nhà” hiểu theo cách nào đúng nhất? A- “nước nhà” là chỉ đất nước B-“nước nhà”là một từ ghép đẳng lập C-“nước”và “nhà”là hai khái niệm có mối tương quan không thể tách rời. Nếu nước mất thì nhà tan. Đáp án: C câu 3:ý nào nói đúng nhất về bối cảnh không gian được dựng lên ở bốn câu thơ đầu? Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm, Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu, Bốn bề hổ thét chim kêu, Đoài nom phong cảnh như khêu bất bình. (Hai chữ nước nhà) A-Là nơi tận cùng của Tổ quốc. B-Bị bao trùm bởi một màu tang tóc, thê lương. C-Cảnh vật như giục cơn sầu trong lòng người. D-Kết hợp cả ba nội dung trên. D-Kết hợp cả ba nội dung trên. Câu 4:Hoàn cảnh và tâm trạng của hai nhân vật được tái hiện trong các câu thơ sau như thế nào? Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước Chút thân tàn lần bước dặm khơi, Trông con tầm tã châu rơi, Con ơi, con nhớ lấy lời cha khuyên. (Hai chữ nước nhà) A-éo le và tột cùng đau đớn, xót xa. B-Sung sướng và hạnh phúc. C-Nghèo khổ và phải chia cắt. D-Đáng tự hào và oanh liệt A-éo le và tột cùng đau đớn, xót xa. Câu 5:Các câu thơ sau thể hiện điều gì? Bốn phương khói lửa bừng bừng, Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông! Nơi đô thị thành tung quách vỡ, Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con, Làm cho xiêu tán hao mòn, Lạ gì khác giống dễ còn thương đâu! (Hai chữ nước nhà) A-Tội ác của quân giặc. B-Cảnh ngộ của người cha. C-Tình cảnh đau thương của đất nước. D-Kết hợp cả A và C. D-Kết hợp cả A và C. Câu 6:Trong phần cuối của đoạn trích, người cha nói về cái thế bất lực của mình với người con. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc làm đó? A-Nhằm kích thích, hun đúc ý chí gánh vác giang sơn của người con. B-Làm cho lời trao gửi của người cha có thêm sức nặng tình cảm. C-Để người con thấy rõ người cha không còn hi vọng gì nữa. D-Cả A và B đều đúng. D-Cả A và B đều đúng. òa I-Hướng dãn đọc và tìm hiểu chú thích Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: II/ Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản III/ Ghi nhớ: - Cảm xúc chân thành mãnh liệt - Sự lựa chọn thể thơ STLB rất thích hợp - Giọng điệu trữ tình thống thiết *Nội dung- ý nghĩa: Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn, mượn lời ông Nguyễn Phi Khanh, tác giả bày tỏ tấm lòng tha thiết với vận mệnh đất nước và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào IV/ Luyện tập: * Nghệ thuật: 1. Bài tập trắc nghiệm: 2.BT sgk: Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh có tính chất ước lệ, sáo mòn. Hãy tìm trong đoạn thơ này một số hình ảnh, từ ngữ như thế và cho biết tại sao nó vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ? * Những từ ngữ, hình ảnh ước lệ: mây sầu gió thảm,hổ thét chim kêu, hạt máu nóng, hồn nước, Hồng Lạc, thảm vong quốc, cơ đồ, tế độ, tam can, bỏ vợ lìa con...... * Chúng vẫn làm xúc động lòng người chính bởi cảm xúc chân thành, mãnh liệt trong tình cảm, cảm xúc của tác giả (Hướng dẫn đọc thêm) òa I-Hướng dãn đọc và tìm hiểu chú thích Trần Tuấn Khải Ngữ văn 8 Tiết 64 Văn bản: II/ Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản III/ Ghi nhớ: - Cảm xúc chân thành mãnh liệt - Sự lựa chọn thể thơ STLB rất thích hợp - Giọng điệu trữ tình thống thiết *Nội dung- ý nghĩa: Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn, mượn lời ông Nguyễn Phi Khanh, tác giả bày tỏ tấm lòng tha thiết với vận mệnh đất nước và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào IV/ Luyện tập: * Nghệ thuật: 1. Bài tập trắc nghiệm: 2.BT sgk: 3. Tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là : Hai chữ nước nhà? Nước và nhà vốn là hai khái niệm riêng nhưng ở đây, trong hoàn cảnh cha con Nguyễn Phi Khanh- Nguyễn Trãi ( và cũng là hoàn cảnh chung cuả thời đại những năm 20 của TK XX) hai khái niệm đó lại có mối tương quan không thể tách rời. Nước mất thì nhà tan. Thù nhà chỉ có thể trả được khi thù nước đã rửa. Bởi thế tất cả những điều mà cha muốn nhắc nhở con là: Hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha. Thù nước trả là thù nhà cũng được báo. Như thế là vẹn cả đôi đường. (Hướng dẫn đọc thêm) “Hai chữ nước nhà”được xem là bài thơ hay nhất,đã tổng hợp các mô típ văn yêu nước của á Nam, từ giọng bi tráng đến giọng mỉa mai, từ chất căm hờn đến lời mắng mỏ, từ sự dỗi tức nguyền rủa của bọn việt gian chết tiệt đến nỗi đau thương ôm lấy bà mẹ giang san”. (Xuân Diệu) Gánh nước đêm Trần Tuấn Khải Em bước chõn ra,  Con đường xa tớt,  Non sụng mự mịt,  Bờn vai kĩu kịt,  Nặng gỏnh em trở ra về,  Ngoảnh cổ trụng sụng rộng giời khuya...  Vỡ chưng nước cạn, nặng nề em biết kờu ai!  Nghĩ tiếc cụng cho bà Nữ Oa đội đỏ vỏ giời,  Con dó tràng lấp bể biết đời nào xong?  Bước chõn khuya thõn gỏi ngại ngựng,  Nước non gỏnh nặng,  Cỏi đức ụng chồng hay hỡi cú hay?  Em trở vai này...! 1917 Tiễn chân anh khóa xuống tàu Trần Tuấn Khải Anh khúa ơi ! Em tiễn chõn anh xuống tận bến tàu, Đụi tay em đỡ cỏi khăn trầu, em lấy đưa anh Tay cầm trầu giọt lệ chạy quanh, Anh xơi một miếng cho bừ chỳt tỡnh em nhớ thương. Anh khúa ơi ! Cỏi bước cụng danh ngoắt ngoộo đủ trăm đường. Anh đi một bước tấm gan vàng em xẻ làm hai Kỡa người ta bố bạn vui cười, Đụi ta thương nhớ chỉ ngậm ngựi mà đứng bờn nhau Anh khúa ơi ! Cũi tu tu tàu sắp kộo cầu Đường trần em sắp sửa gỏnh sầu từ đõỵ Trụng anh, em chẳng nỡ rời tay, Núi riờng em dặn cõu này anh chớ cú quờn: Anh khúa ơi ! Người ta lắm bạc nhiều tiền, Anh em ta phận kộm duyờn hốn mới phải long đong. Một mỡnh anh nay Bắc lại mai Đụng, Lấy ai trũ chuyện cho khuõy lũng lỳc sớm khuya ! Anh khúa ơi ! Chữ tương tư vai gỏnh nặng nề, Giang hồ anh sớm liệu trở về kẻo nữa em mong, Tớnh toỏn sao cho phỉ chớ tang bồng ? Ở nhà em cũng dốc một lũng giữ phận thuyờn quyờn. Anh khúa ơi ! Cỏi mỏy phõn ly sỡnh sịch sắp chia duyờn, Thụi anh ngồi lại, để em bước lờn trờn mạn bờ, Giú hiu hiu ngọn nước chảy lờ đờ, Dưới sụng con tàu chạy, trờn bờ em với trụng. Anh khúa ơi ! Anh ra đi mõy nước muụn trựng, Em trở về vũ vừ phũng khụng một mỡnh. Với trụng theo tàu ngoắt khỳc sụng quanh, Sụng bao nhiờu nước, giọt lệ tỡnh em bấy nhiờụ 1914 Hướng dẫn học bài ở nhà : -Học thuộc lòng bài thơ ( Lưu ý đọc diễn cảm) -Nắm chắc giá trị nội dung- nghệ thuật bài thơ Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ - Đọc thêm các bài: Chiêu hồn nước ( sgk) Gánh nước đêm, Tiễn chân anh khóa xuống tàu ( Tập thơ á Nam Trần Tuấn Khải) - Soạn văn bản Ông đồ

File đính kèm:

  • pptdoc.ppt
Giáo án liên quan